Danh mục

Bài 9: Làm việc với dãy số - Giáo án Tin học 8 - GV.Đ.D.Hiệp

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án bài Làm việc với dãy số giúp bạn có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án nhanh hơn và giúp học sinh làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng, ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do, củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 9: Làm việc với dãy số - Giáo án Tin học 8 - GV.Đ.D.Hiệp Giáo án Tin học 8 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐI.Mục tiêu:a. Kiến thức • Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. • Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do. • Củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình.b. Kỹ năngViệc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một ph ần tử trongbiến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.c. Th ái độII.Chuẩn bị của GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: máy vi tính, giáo án 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước bàiIII. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : kiểm tra lớp 2.Kiểm tra bài cũ:Câu lệnh lặp while…do có dạng như thế nào? while do ;Câu lệnh này được thực hiện như thế nào?Kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và chuyển sang câu l ệnh ti ếptheo trong chương trình. Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh và quay l ạibước.3. Bài mới: *. Đặt vấn đề: a.Hoạt động 1: Dãy số và biến mảng Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: - GV: yêu cầu HS đọc ví dụ 1 - Ví dụ 1. Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần - GV: Ví dụ như trong Pascal ta sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho mộtcần nhiều câu lệnh khai báo và nhập học sinh.dữ liệu dạng sau đây, mỗi câu lệnhtương ứng với điểm của một họcsinh • Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, … : real; Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử • Read(Diem_1);Read(Diem_2), Read(Diem_3); … đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi làGiả sử chúng ta có thể lưu nhiều dữ kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự đượcliệu có liên quan với nhau (như thực hiện bằng cách gán cho mỗi phầnDiem_1, Diem_2, Diem_3,... ở trên) tử một chỉ số:bằng một biến duy nhất và đánh sốthứ tự cho các giá trị đó, ta có thể sửdụng quy luật tăng hay giảm của sốthứ tự và một vài câu lệnh lặp đểxử lí dữ liệu một cách đơn giản hơn,chẳng hạn: Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu làVới i = 1 đến 50: hãy nhập Diem_i; kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng. Có thể nói rằng, khi sử dụng biếnVới i = 1 đến 50: hãy so sánh Max mảng, về thực chất chúng ta sắp thứ tựvới Diem_i; theo chỉ số các biến có cùng kiểu dưới một tên duy nhất. Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng.Ví dụ, cTừ hai ví dụ trên, có thể thấy Hình 41Sau khi một mảng đã được khai báo, chúng ta có thể làm việc với các phần tửcủa nó như làm việc với một biến thông thường như gán giá trị, đọc giá trị vàthực hiện các tính toán với các giá trị đó.Ví dụ 2 cũng cho thấy rằng, chúng ta gán giá trị, đọc giá trị và tính toán với cácgiá trị của một phần tử trong biến mảng thông qua chỉ số tương ứng của phầntử đó. Chẳng hạn, trong câu lệnh trên Diem[i] là phần tử thứ i của biến mảngDiem.Tiết 2:Hoạt động 2: Ví dụ về biến mảng Hoạt động của thầy, trò: Kiến thức cần đạt- GV: . Để làm việc với các dãy số nguyên hay - Cách khai báo mảng trongsố thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có Pascal như sau:kiểu tương ứng trong phần khai báo của Tên mảng : array[.. ] of ngữ lập trình có thể khác nhau, nhưng luôn trong đó chỉ số đầu và chỉ sốcần chỉ rõ: tên biến mảng, số lượng phần tử, cuối là hai số nguyên hoặckiểu dữ liệu chung của các phần tử. biểu thức nguyên thoả mãn chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: