Danh mục

Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.37 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tốtrong cùng một chu kì, trong một nhóm A. Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chukì, trong một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). Rèn kĩ năng suy đoán sự biến thiên tính chất cơ bản trong một chu kì,một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Độ âm điện, bán kính nguyên tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCTiết 16 §. Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁCNGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố-trong cùng một chu kì, trong một nhóm A. Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu-kì, trong một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). Rèn kĩ năng suy đoán sự biến thiên tính chất cơ bản trong một chu kì,-một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:+ Độ âm điện, bán kính nguyên tử.II. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: Hình 2.1/trang 43 và bảng 6/trang 452. Học sinh: học thuộc bài cũIII. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, tư duy logic, đàm thoại, hoạt động nhóm.IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 16 1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ:Hs 1: làm bt 1,6/trang41 Hs 2: làm bt 2,7/trang41 3. Bài mới : Vào bài: để nghiên cứu kĩ hơn quy luật biến đổi tuần hoàn trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hôm nay chúng ta sẽ được biết thêm sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học trong bảng hệ thống tuần hoàn..HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG GHI BẢNGSINHI. Tính kim loại, tính phi kim I. Tính kim loại, tính phi kimHoạt động 1: Tính kim loại, tính phi kim :- Gv giải thích tính kim loại, tính phi kim Tính kim loại: M = Mn+ +- Hs đọc SGk củng cố hai khái niệm này n.e- Gv giới thiệu ranh giới giữa nguyên tố kim Tính phi kim : X + m.e =loại,phi kim trong bảng tuần hoàn các nguyên tố Xm-hoá học:phân cách bằng đường chéo kẻ từ bođến atatin1.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kìHoạt động 2: Thảo luận sự biến đổi bán kínhnguyên tử a. Bán kính nguyên tử- Dựa vào hình 2.1, các nhóm thảo luận: - Trong cùng một chu kì, bán kính nguyên tử giảm từ trái+ Trong một chu kì, trong một nhóm A bán kính sang phảinguyên tử biến đổi như thế nào? - Trong cùng một nhóm A,+ Giải thích sự biến đổi đó? bán kính nguyên tử tăng từ trên xuống duới- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận - Giải thích: SGKHoạt động 3: Thảo luận sự biến đổi tính kimloại, phi kim b. Tính kim loại, phi kim- Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào sự biến đổi bán - Trong cùng một chu kì, tínhkính nguyên tử, các nhóm thảo luận: kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần từ trái sang+ Trong một chu kì, tính kim loại, phi kim biến phải.đổi như thế nào? - Giải thích: SGK+ Giải thích sự biến đổi đó? 2.Sự biến đổi tính chất- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận trong một nhóm A2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm AHoạt động 4: Thảo luận sự biến đổi tính kim - Trong cùng một nhóm A,loại, phi kim trong cùng một nhóm A tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần từ trên- Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào sự biến đổi bán xuống dưới.kính nguyên tử, các nhóm thảo luận:+ Trong một nhóm A, tính kim loại, phi kim biếnđổi như thế nào? - Giải thích: SGK+ Giải thích sự biến đổi đó? 3. Độ âm điện a. Khái niệm: SGK- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận. - Độ âm điện càng lớn thì3. Độ âm điện tính phi kim càng lớn vàHoạt động 5: Độ âm điện ngược lại- Hs đọc khái niệm, gv giải thích thêm lần nữa. b. Bảng độ âm điện: theo Pau-linh- Gv: dưa vào định nghĩa cho biết độ âm điệnliên quan như thế nào đến tính kim loại, tính phi ...

Tài liệu được xem nhiều: