'Bài' ăn vạ của bé ở chỗ đông người
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đòi mua đồ chơi, mua bim bim, mẹ không đồng ý, Tun giẫy hai chân đạp vào bố, hai tay thì tát mẹ hoặc đánh bố bôm bốp, mồm thì hét to. Bé Tun 3 tuổi, đã đi nhà trẻ Cô giáo nhận xét Tun biết nghe lời cô và hòa đồng với các bạn. Bố mẹ Tun đi làm từ sáng đến tối, nên có thời gian rảnh là muốn dành cho con. Khi có bạn bè mời đi ăn nhậu, hát karaoke, dự tiệc sinh nhật, bố mẹ đều cho Tun đi cùng, mong muốn con dạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Bài” ăn vạ của bé ở chỗ đông người “Bài” ăn vạ của bé ở chỗ đông người Đòi mua đồ chơi, mua bim bim, mẹ không đồng ý, Tun giẫy hai chânđạp vào bố, hai tay thì tát mẹ hoặc đánh bố bôm bốp, mồm thì hét to. Bé Tun 3 tuổi, đã đi nhà trẻ Cô giáo nhận xét Tun biết nghe lời cô vàhòa đồng với các bạn. Bố mẹ Tun đi làm từ sáng đến tối, nên có thời gianrảnh là muốn dành cho con. Khi có bạn bè mời đi ăn nhậu, hát karaoke, dự tiệc sinh nhật, bố mẹđều cho Tun đi cùng, mong muốn con dạn dĩ hơn, giao tiếp với nhiều bạnbè, cô chú hơn. Nhưng khổ một nỗi, ở trường Tun ngoan là thế, đi với bố mẹlại hay ăn vạ, đòi hỏi nọ kia. Nếu đòi không được, Tun sẽ nằm lăn ra đấtkhóc. Hoặc đòi mua đồ chơi, mua bim bim, mẹ không đồng ý, Tun giẫy haichân đạp vào bố, hai tay thì tát mẹ hoặc đánh bố bôm bốp, mồm thì hét to.Chỉ khi nào bố mẹ đồng ý mới thôi. Có hôm bố phải quát to, Tun mới thôinhưng khóc rất to, sau cứ khóc i ỉ suốt cả buổi. Bố mẹ Tun nhiều lần ê mặt với bạn bè và đành phải chiều theo ý con.Nhưng chẳng biết làm sao để Tun bỏ thói ăn vạ trước đám đông. Bé Cún mới 16 tháng tuổi nhưng cũng bắt nạt bố mẹ không kém.Trước kia bé rất ngoan. Nhưng càng lớn, càng biết vị trí của mình trong giađình, nên hay đòi hỏi nọ kia. Nếu không thích cái gì, bé cầm vứt thẳng qua cửa sổ, ra ngoài sân,vào thùng rác, bất kể đó là đồ chơi, điều khiển tivi hay điện thoại của bố mẹ.Nếu thích cái gì, bé đòi cho bằng được. Nếu người lớn trong gia đình khônglàm theo ý bé, bé nằm lăn ra sân nhà, khóc ăn vạ, mặt mũi lấm lem, bẩn hếtquần áo. Cứ khi nào nhà có khách biết bố mẹ không để ý, bé lại trèo lên ghếchỗ khách ngồi, rồi lúc cặp, lục túi của người lớn. Nhiều cô chú đến chobánh kẹo, bé bóc ra ăn luôn chẳng cần xin phép, rồi chê bánh này chán thế.Bố mẹ xấu hổ, đánh con bao nhiêu lần cũng không chừa thói xấu. Chiều con không phải là cách giáo dục tốt Không riêng gì nhà Tun mà nhiều gia đình trẻ, nhất là gia đình ởthành thị, bố mẹ rất ít thời gian dành cho con cái. Điều này khiến bố mẹ cựckỳ chiều con và hay làm theo ý con. Trong khi đó, cách giáo dục chiều theoý con không phải là cách giáo dục tốt nhất. Đó chỉ là cách đối phó dễ nhất,đơn giản nhất với những đòi hỏi mà con yêu cầu. Khi gặp trường hợp con ăn vạ ở đám đông, bố mẹ nên nói rõ với conlà bố mẹ không muốn con cư xử theo cách đó. Nếu cần, có thể đưa con táchkhỏi đám đông như đưa ra một phòng khác, một góc vắng hơn, không cónhiều người. Sau đó, hãy nhẹ nhàng, hỏi xem cón muốn đi gì. Giải thích tại sao bốmẹ không thể chiều theo ý con được. Tuyệt đối không đồng ý bù đắp bằngviệc đáp ứng một yêu cầu khác của con. Khi nào con hoàn toàn thoải mái thìsẽ đưa con quay trở lại nơi có đám đông. Nếu bé vẫn tiếp tục hờn dỗi, khóc ăn vạ… tốt nhất là bố mẹ tỏ thái độkhông chấp nhận hành vi này rồi bỏ đi làm việc khác. Khi đó, thường békhóc to hơn nhưng một lúc sau sẽ tự nín. Người lớn tiếp tục “lờ” đi một thờigian nữa để bé tự nhận thấy những hành vi tương tự không phải là cáchnhanh nhất đạt được điều bé muốn. Khi bé vui vẻ trở lại, bạn có thể cùng con thảo luận về những hành vitrước đó, giải thích để bé hiểu điều gì nên và không nên. Thậm chí mẹ concùng tập đóng vai diễn lại tình huống vừa rồi để bé tự nhận xét và dần dầnbiết được mình nên ứng xử thế nào để người lớn chấp nhận. Nếu ngay từ nhỏ, người lớn đã chiều theo ý con thì vô tình sẽ hìnhthành thói quen ăn vạ của con, bất chấp đó là chuyện đúng hay sai. Điềuquan trọng là bố mẹ phải dứt khoát và nhất quán trong cách dạy của mình“Không đáp ứng bất kỳ một điều gì sai trái”. Dần dần con sẽ hiểu được chiêu ăn vạ không mang lại hiệu quả và từbỏ thói quen xấu đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Bài” ăn vạ của bé ở chỗ đông người “Bài” ăn vạ của bé ở chỗ đông người Đòi mua đồ chơi, mua bim bim, mẹ không đồng ý, Tun giẫy hai chânđạp vào bố, hai tay thì tát mẹ hoặc đánh bố bôm bốp, mồm thì hét to. Bé Tun 3 tuổi, đã đi nhà trẻ Cô giáo nhận xét Tun biết nghe lời cô vàhòa đồng với các bạn. Bố mẹ Tun đi làm từ sáng đến tối, nên có thời gianrảnh là muốn dành cho con. Khi có bạn bè mời đi ăn nhậu, hát karaoke, dự tiệc sinh nhật, bố mẹđều cho Tun đi cùng, mong muốn con dạn dĩ hơn, giao tiếp với nhiều bạnbè, cô chú hơn. Nhưng khổ một nỗi, ở trường Tun ngoan là thế, đi với bố mẹlại hay ăn vạ, đòi hỏi nọ kia. Nếu đòi không được, Tun sẽ nằm lăn ra đấtkhóc. Hoặc đòi mua đồ chơi, mua bim bim, mẹ không đồng ý, Tun giẫy haichân đạp vào bố, hai tay thì tát mẹ hoặc đánh bố bôm bốp, mồm thì hét to.Chỉ khi nào bố mẹ đồng ý mới thôi. Có hôm bố phải quát to, Tun mới thôinhưng khóc rất to, sau cứ khóc i ỉ suốt cả buổi. Bố mẹ Tun nhiều lần ê mặt với bạn bè và đành phải chiều theo ý con.Nhưng chẳng biết làm sao để Tun bỏ thói ăn vạ trước đám đông. Bé Cún mới 16 tháng tuổi nhưng cũng bắt nạt bố mẹ không kém.Trước kia bé rất ngoan. Nhưng càng lớn, càng biết vị trí của mình trong giađình, nên hay đòi hỏi nọ kia. Nếu không thích cái gì, bé cầm vứt thẳng qua cửa sổ, ra ngoài sân,vào thùng rác, bất kể đó là đồ chơi, điều khiển tivi hay điện thoại của bố mẹ.Nếu thích cái gì, bé đòi cho bằng được. Nếu người lớn trong gia đình khônglàm theo ý bé, bé nằm lăn ra sân nhà, khóc ăn vạ, mặt mũi lấm lem, bẩn hếtquần áo. Cứ khi nào nhà có khách biết bố mẹ không để ý, bé lại trèo lên ghếchỗ khách ngồi, rồi lúc cặp, lục túi của người lớn. Nhiều cô chú đến chobánh kẹo, bé bóc ra ăn luôn chẳng cần xin phép, rồi chê bánh này chán thế.Bố mẹ xấu hổ, đánh con bao nhiêu lần cũng không chừa thói xấu. Chiều con không phải là cách giáo dục tốt Không riêng gì nhà Tun mà nhiều gia đình trẻ, nhất là gia đình ởthành thị, bố mẹ rất ít thời gian dành cho con cái. Điều này khiến bố mẹ cựckỳ chiều con và hay làm theo ý con. Trong khi đó, cách giáo dục chiều theoý con không phải là cách giáo dục tốt nhất. Đó chỉ là cách đối phó dễ nhất,đơn giản nhất với những đòi hỏi mà con yêu cầu. Khi gặp trường hợp con ăn vạ ở đám đông, bố mẹ nên nói rõ với conlà bố mẹ không muốn con cư xử theo cách đó. Nếu cần, có thể đưa con táchkhỏi đám đông như đưa ra một phòng khác, một góc vắng hơn, không cónhiều người. Sau đó, hãy nhẹ nhàng, hỏi xem cón muốn đi gì. Giải thích tại sao bốmẹ không thể chiều theo ý con được. Tuyệt đối không đồng ý bù đắp bằngviệc đáp ứng một yêu cầu khác của con. Khi nào con hoàn toàn thoải mái thìsẽ đưa con quay trở lại nơi có đám đông. Nếu bé vẫn tiếp tục hờn dỗi, khóc ăn vạ… tốt nhất là bố mẹ tỏ thái độkhông chấp nhận hành vi này rồi bỏ đi làm việc khác. Khi đó, thường békhóc to hơn nhưng một lúc sau sẽ tự nín. Người lớn tiếp tục “lờ” đi một thờigian nữa để bé tự nhận thấy những hành vi tương tự không phải là cáchnhanh nhất đạt được điều bé muốn. Khi bé vui vẻ trở lại, bạn có thể cùng con thảo luận về những hành vitrước đó, giải thích để bé hiểu điều gì nên và không nên. Thậm chí mẹ concùng tập đóng vai diễn lại tình huống vừa rồi để bé tự nhận xét và dần dầnbiết được mình nên ứng xử thế nào để người lớn chấp nhận. Nếu ngay từ nhỏ, người lớn đã chiều theo ý con thì vô tình sẽ hìnhthành thói quen ăn vạ của con, bất chấp đó là chuyện đúng hay sai. Điềuquan trọng là bố mẹ phải dứt khoát và nhất quán trong cách dạy của mình“Không đáp ứng bất kỳ một điều gì sai trái”. Dần dần con sẽ hiểu được chiêu ăn vạ không mang lại hiệu quả và từbỏ thói quen xấu đó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0