Bài báo cáo An toàn lao động: Hóa chất
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.62 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo cáo An toàn lao động chủ đề Hóa chất được thực hiện với các nội dung: Lời mở đầu, đặc điểm của hóa chất, tác hại của hóa chất, những nguy cơ và biện pháp phòng ngừa đối với hóa chất, lời kết, tài liệu tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài báo cáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo An toàn lao động: Hóa chấtTRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍKHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC-MÔI TRƯỜNG BÀI BÁO CÁO AN TOÀN LAO ĐỘNG CHỦ ĐỀ HÓA CHẤT GVHD: Nguyễn Thị Phương ThảoTHÀNH VIÊN NHÓM 5 1/ Lê Thị Dung 2/ Nguyễn Văn Hoàng 3/ Bùi Thị Hương 4/ Lê Thị Nhung 5/ Nguyễn Vy Tuyết 6/ Trương Thị Thùy 7/ Ngô Thị Thương 8/ Nguyễn Thị Thương MỤC LỤCI. LỜI MỞ ĐẦU Hình ảnh của một số hóa chấtII Đặc điểm của hóa chất 1.Phân loại hóa chất độc 2.Ảnh hưởng của hóa chất 3.Loại hóa chất tiếp xúc 4.Các yếu tố làm người lao động nhiễm độcIII.Tác hại của hóa chất 1.Đối với con người 2.Đối với môi trườngIV.Những nguy cơ và biện pháp phòng ngừa đối với hóa chất 1.Nguy cơ cháy nổ 2.Biện pháp phòng ngừaV.Lời kếtVI.Tài liệu tham khảo I.LỜI MỞ ĐẦU Hóa chất ngày càng được sản xuất và sử dụng nhiều hơn. Ở Việt Nam, lượng hóa chất sử dụng hàng năm lên tới 9 triệu tấn. Song, thông tin về các loại hóa chất không được kiểm soát chặt chẽ. Nhiều hóa chất đang được sử dụng phổ biến mà không rõ nguồn gốc. Hậu quả của tình trạng này là số người sản xuất có nguy cơ mác bệnh liên quan đến hóa chất như: rối loạn nội tiết, ung thư, bệnh phổi, bệnh ngoài da, sinh con quái dị…ngày càng cao. Hóa chất cũng có hể gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và phá hủy môi trường sinh thái… Vì vậy vấn đề đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe của người lao động và bảo vệ môi trường, tránh ảnh hưởng nguy hại trong việc sử dụng hóa chất ngày càng được quan tâm rộng rãi trên thế giói cũng như ở nước ta.Hình ảnh của một số hóa chất II.ĐẶC ĐIỂM CỦA HÓA CHẤT 1.Phân loại hóa chất Nhóm 1: chất kích thích đườn hô hấp như: Clo, NH3, SO3… Nhóm 2: chất gây bỏng kích thích da như axit đặc,kiềm… Nhóm 3: chất gây ngạt như CH4, CO2, CO… Nhóm 4: tác dụng lên hệ thần kinh trung ương như rượu, H2S, xăng… Nhóm 5: chất gây độc cho hệ thống cơ quan của cơ thể như hydrocacbon các loại (gây độc cho nhiều cơ quan), benzen, phenol (hệ tạo máu), Pb,As (thiếu máu)… 2.Ảnh hưởng của hóa chất Trong những năm gần đây, nhiều hóa chất đã từng được coi là an toàn nhưng nay đã được xác định là có liên quan đến bệnh tật, từ mẩn ngứa nhẹ đến suy yếu sức khỏe lâu dài và ung thư. Các yếu tố quyết định tính độc hại của hóa chất bao gồm: độc tính, đặc tính vật lý của hóa chất, trạng thái tiếp xúc, các đường xâm nhập vào cơ thể, tính mẩn cảm của cá nhân và tác hại tổng hợp của các yếu tố này. Hóa chất có thể xâm nhập vào cơ thể con người theo 3 đường:- Đường hô hấp: khi hít thở hóa chất dưới dạng không khí, hơi hay bụi.- Hấp thụ qua da: khi hóa chất dính vào da.- Đường tiêu hóa: do ăn, uống phải thức ăn hoặc sử dụng những dụng cụ ăn đã nhiễm phải hóa chất.2.1.Qua đường hô hấp Đối với người lao động trong công nghiệp,hít thở là đường vào thông thường và nguy hiểm nhất. Trong khi thở, không khí có lẫn hóa chất vào mũi hoặc mồm, qua họng, khí quản và cuối cùng tới vùng trao đổi khí tại đó hóa chất lắng đọng lại hoặc khuếch tán qua tành mạch vào máu. Một hóa chất khi lọt vào đường hô hấp sẽ kích thích màng nhầy của đường hô hấp trên và phế quản – đây là dấu hiệu cho biết sự hiện diện của hóa chất. Sau đó chúng xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương phổi hoặc lưu hành trong máu. Vì vậy, phải đặc biệt chú ý các hóa chất ở dạng hơi, khói, bụi hoặc khí bởi chúng có thể dễ dàng vào cơ thể qua đường hô hấp. 2.2.Qua da Độ dày của da cùng với sự đổ mồ hôi và tổ chức mỡ ở lớp dưới da có tác dụng như một hàng rào bảo vệ chống lại sự xâm nhập của hóa chất xâm nhập vào cơ thể và gây các tổn hương cho da. Hóa chất dính trên da có thể có các pản ứng sau: - Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da xơ phát. - Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây cảm ứng da. - Xâm nhập qua da vào máu. Hóa chất này có thể thấm vào quần áo mà người làm việc không biết. Điều kiện làm việc nóng làm các lỗ chân lông ở da mở rộng hơn cũng tạo điều kiện cho các hóa chất thâm nhập vào da nhanh hơn. Khi da bị tổn thương do các vết xước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ bị hóa chất thâm nhập vào cơ thể qua da sẽ tăng lên.2.3.Qua đường tiêu hóa Do bất cẩn để chất độc dính trên môi, mồm rồi vô tình nuốt phải hoặc ăn, uống, hút thuốc trong khi bàn tay dính hóa chất hoặc dùng thức ăn, đồ uống bị nhiễm hóa chất là những nguyên nhân chủ yếu để hóa chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo An toàn lao động: Hóa chấtTRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍKHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC-MÔI TRƯỜNG BÀI BÁO CÁO AN TOÀN LAO ĐỘNG CHỦ ĐỀ HÓA CHẤT GVHD: Nguyễn Thị Phương ThảoTHÀNH VIÊN NHÓM 5 1/ Lê Thị Dung 2/ Nguyễn Văn Hoàng 3/ Bùi Thị Hương 4/ Lê Thị Nhung 5/ Nguyễn Vy Tuyết 6/ Trương Thị Thùy 7/ Ngô Thị Thương 8/ Nguyễn Thị Thương MỤC LỤCI. LỜI MỞ ĐẦU Hình ảnh của một số hóa chấtII Đặc điểm của hóa chất 1.Phân loại hóa chất độc 2.Ảnh hưởng của hóa chất 3.Loại hóa chất tiếp xúc 4.Các yếu tố làm người lao động nhiễm độcIII.Tác hại của hóa chất 1.Đối với con người 2.Đối với môi trườngIV.Những nguy cơ và biện pháp phòng ngừa đối với hóa chất 1.Nguy cơ cháy nổ 2.Biện pháp phòng ngừaV.Lời kếtVI.Tài liệu tham khảo I.LỜI MỞ ĐẦU Hóa chất ngày càng được sản xuất và sử dụng nhiều hơn. Ở Việt Nam, lượng hóa chất sử dụng hàng năm lên tới 9 triệu tấn. Song, thông tin về các loại hóa chất không được kiểm soát chặt chẽ. Nhiều hóa chất đang được sử dụng phổ biến mà không rõ nguồn gốc. Hậu quả của tình trạng này là số người sản xuất có nguy cơ mác bệnh liên quan đến hóa chất như: rối loạn nội tiết, ung thư, bệnh phổi, bệnh ngoài da, sinh con quái dị…ngày càng cao. Hóa chất cũng có hể gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và phá hủy môi trường sinh thái… Vì vậy vấn đề đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe của người lao động và bảo vệ môi trường, tránh ảnh hưởng nguy hại trong việc sử dụng hóa chất ngày càng được quan tâm rộng rãi trên thế giói cũng như ở nước ta.Hình ảnh của một số hóa chất II.ĐẶC ĐIỂM CỦA HÓA CHẤT 1.Phân loại hóa chất Nhóm 1: chất kích thích đườn hô hấp như: Clo, NH3, SO3… Nhóm 2: chất gây bỏng kích thích da như axit đặc,kiềm… Nhóm 3: chất gây ngạt như CH4, CO2, CO… Nhóm 4: tác dụng lên hệ thần kinh trung ương như rượu, H2S, xăng… Nhóm 5: chất gây độc cho hệ thống cơ quan của cơ thể như hydrocacbon các loại (gây độc cho nhiều cơ quan), benzen, phenol (hệ tạo máu), Pb,As (thiếu máu)… 2.Ảnh hưởng của hóa chất Trong những năm gần đây, nhiều hóa chất đã từng được coi là an toàn nhưng nay đã được xác định là có liên quan đến bệnh tật, từ mẩn ngứa nhẹ đến suy yếu sức khỏe lâu dài và ung thư. Các yếu tố quyết định tính độc hại của hóa chất bao gồm: độc tính, đặc tính vật lý của hóa chất, trạng thái tiếp xúc, các đường xâm nhập vào cơ thể, tính mẩn cảm của cá nhân và tác hại tổng hợp của các yếu tố này. Hóa chất có thể xâm nhập vào cơ thể con người theo 3 đường:- Đường hô hấp: khi hít thở hóa chất dưới dạng không khí, hơi hay bụi.- Hấp thụ qua da: khi hóa chất dính vào da.- Đường tiêu hóa: do ăn, uống phải thức ăn hoặc sử dụng những dụng cụ ăn đã nhiễm phải hóa chất.2.1.Qua đường hô hấp Đối với người lao động trong công nghiệp,hít thở là đường vào thông thường và nguy hiểm nhất. Trong khi thở, không khí có lẫn hóa chất vào mũi hoặc mồm, qua họng, khí quản và cuối cùng tới vùng trao đổi khí tại đó hóa chất lắng đọng lại hoặc khuếch tán qua tành mạch vào máu. Một hóa chất khi lọt vào đường hô hấp sẽ kích thích màng nhầy của đường hô hấp trên và phế quản – đây là dấu hiệu cho biết sự hiện diện của hóa chất. Sau đó chúng xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương phổi hoặc lưu hành trong máu. Vì vậy, phải đặc biệt chú ý các hóa chất ở dạng hơi, khói, bụi hoặc khí bởi chúng có thể dễ dàng vào cơ thể qua đường hô hấp. 2.2.Qua da Độ dày của da cùng với sự đổ mồ hôi và tổ chức mỡ ở lớp dưới da có tác dụng như một hàng rào bảo vệ chống lại sự xâm nhập của hóa chất xâm nhập vào cơ thể và gây các tổn hương cho da. Hóa chất dính trên da có thể có các pản ứng sau: - Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da xơ phát. - Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây cảm ứng da. - Xâm nhập qua da vào máu. Hóa chất này có thể thấm vào quần áo mà người làm việc không biết. Điều kiện làm việc nóng làm các lỗ chân lông ở da mở rộng hơn cũng tạo điều kiện cho các hóa chất thâm nhập vào da nhanh hơn. Khi da bị tổn thương do các vết xước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ bị hóa chất thâm nhập vào cơ thể qua da sẽ tăng lên.2.3.Qua đường tiêu hóa Do bất cẩn để chất độc dính trên môi, mồm rồi vô tình nuốt phải hoặc ăn, uống, hút thuốc trong khi bàn tay dính hóa chất hoặc dùng thức ăn, đồ uống bị nhiễm hóa chất là những nguyên nhân chủ yếu để hóa chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài báo cáo An toàn lao động An toàn lao động hóa chất Tác hại của hóa chất 2.Ảnh hưởng của hóa chất Biện pháp phòng ngừa đối với hóa chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 429 6 0 -
14 trang 211 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 173 4 0 -
130 trang 140 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 127 0 0 -
8 trang 127 0 0
-
34 trang 105 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 82 5 0 -
Bài giảng An toàn lao động – ThS. Đặng Xuân Trường
10 trang 78 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 74 0 0