Danh mục

Bài báo cáo đề tài: Tăng Áp Tua-Bin Khí

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 501.00 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với những ưu điểm nổi bật của mình như tăng công suất, tăng hiệu suất cháy, giảm khí thải động cơ tăng áp ngày càng được sử dụng phổ biến. Kể từ khi Gottlieb nhận bằng phát minh sáng chế số DRP 34.926 về tăng áp cho động cơ đốt trong cưỡng bức năm 1885 cho đến nay tăng áp đã trả qua một qua trình phát triển lâu dài. 06/03/1896 Rudolf Diesel nhận bằng phát minh sáng chế sô DRP 95.680 về tăng áp cho động cơ tự bốc cháy....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo đề tài: Tăng Áp Tua-Bin Khí Bài báo cáo đề tài: Tăng Áp Tua-Bin KhíHSTH: Trần Tiến Cảnh Trang 1MỤC LỤCPhần I: khái quát chung I. Các phương pháp tăng áp chủ yếu II. Phương pháp tăng áp tuabin khí. A. Tăng áp tuabin khí B. Bộ tuabin tăng ápPhần II: Các hệ thống tăng áp tuabin khí I. Các hệ thống tăng áp chính II. Làm mát trung gian cho không khí tăng áp III. Một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phụcLời kếtTài liệu tham khảoHSTH: Trần Tiến Cảnh Trang 2 LỜI NÓI ĐẦUVới những ưu điểm nổi bật của mình như tăng công suất, tăng hiệu suất cháy, giảm khí thải độngcơ tăng áp ngày càng được sử dụng phổ biến. Kể từ khi Gottlieb nhận bằng phát minh sáng chế sốDRP 34.926 về tăng áp cho động cơ đốt trong cưỡng bức năm 1885 cho đến nay tăng áp đã trả quamột qua trình phát triển lâu dài. 06/03/1896 Rudolf Diesel nhận bằng phát minh sáng chế sô DRP95.680 về tăng áp cho động cơ tự bốc cháy. Phát minh chỉ ra khả năng thực hiện nén nhiều cấptrong động cơ 1 xylanh bằng cách bố trí thêm một bơm nén trước đường nạp. Tuy nhiên người đãthực sự gắn liền tên tuổi của mình với tăng áp chính là kỹ sư người Thụy Sĩ Alfred Buchi. Ngày16/11/1905, Alfred Buchi nhận bằng phát minh sáng chế mang số DRP 204630 từ văn phòng phátminh Reich, Đức.Tuy kết cấu đầu tiên này của Alfred Buchi chưa được hoàn chỉnh nhưng cũng lànền móng cho những cải tiến sau này của ông. Càng ngày công nghệ tăng áp càng phát triển, nhấtlà trong vòng 3 thập kỉ trở lại đây. Kéo theo đó là hàng loạt những cải tiến trên các phương tiệnvận tải.Công nghệ tăng áp động cơ đốt trong sử dụng máy nén là công nghệ tăng áp được sử dụng rất phổbiến ngày nay. Tăng áp dùng máy nén gồm 2 loại : tăng áp cơ khí (Mechanical Supercharging) vàtăng áp tuabin khí (Exhaust Gas Turbocharging). Trong tăng áp cơ khí, máy nén được dẫn độngtừ trục khuỷu động cơ. Còn trong tăng áp tuabin khí máy nén được dẫn động nhờ tuabin tận dụngnăng lượng khí xả của động cơ đốt trong. Với những kiến thức đă học và đọc thêm ở các tài liệuchuyên ngành em xin được trình bày các hiểu biết của em về công nghệ tăng áp sử dụng tuabinkhí.Tuy nhiên do trình độ và kiến thức còn hạn chế nên trong thời gian làm đồ án không thể tránhkhỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận sự chỉ bảo của thầy để vốn kiến thức của em về tăng ápcó thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn.HSTH: Trần Tiến Cảnh Trang 3 Phần I: Khái quát chung. - Động cơ không tăng áp, trực tiếp hút không khí từ ngoài trời, do bị hạn chế về số lượng không khí hút vào xilanh nên tiềm lực nâng cao công suất động cơ không lớn. Nếu dùng một máy nén riêng để nén trước không khí rồi đưa vào xilanh động cơ xẽ có thể làm tăng mật độ không khí, qua đó làm tăng khối lượng không khí nạp vào xilanh mỗi chu trình, vì vậy xẽ có thể làm tăng công suất động cơ. Cách làm ấy được gọi là tăng áp.- Tăng áp đối với không khí đưa vào xilanh có thể làm tăng công suất động cơ rất nhiều. tuy nhiên đối vớiđộng cơ xăng khi tăng áp thường dễ gây kích nổ, tạo nên nhiều khó khăn trong sử dụng thực tế, nên rất ítdùng. Với động cơ điêden không có khó khăn trên, nên tăng áp là biện pháp cường hóa pe tốt nhất. Đặcbiệt thời gian gần đây, do có tiến bộ nhanh về kĩ thuật tuabin và máy nén nên phạm vi sử dụng tăng ápngày một mở rộng và áp suất tăng áp ngày một nâng cao làm cho không những tính năng động lực họccủa động cơ tốt hơn động cơ không tăng áp mà còn hạ thấp suất tiêu hao nhiên liệu. Tuy nhiên càng nângcao mức độ tăng áp, động cơ điêden được cường hóa càng nhanh về Pe xẽ làm tăng phụ tải cơ khí cũngnhư phụ tải nhiệt của động cơ, do đó phải đặt ra những yêu cầu càng khắt khe khi chế tạo các chi tiết củanhóm pistong, các loại bạc trục, xupap, nắp xilanh… ngoài ra cũng đòi hỏi tạo ra hệ thống nhiên liệu mớivới quy luật cấp nhiên liệu khắt khe hơn, vòi phun có áp suất cao hơn và hệ thống tăng áp tuabin khí hoànhảo hơn.I. Các phương pháp tăng áp chủ yếu.  Dựa vào nguồn năng lượng để nén không khí trước khi đưa vào động cơ, người ta chia các phương pháp tăng áp thành bốn nhóm sau: 1. Tăng áp dẫn động cơ khí.(supercharger) HSTH: Trần Tiến Cảnh Trang 4 - truyền động từ trục khuỷu động cơ, qua bánh răng, xích hoặc dây đai dẫn động máy nén khí kiểu ly tâm, kiểu ly tâm, kiểu roto, phiến gạt hoặc kiểu trục vít… 2. Tăng áp nhờ năng lượng khí thải.(turbocharger)- Nguồn năng lượng để nén không khí được lấy từ khí thải. nhóm này lại được chia ra hai loại:a) Tăng áp tuabin khí: máy nén được dẫn động bởi tuabin khí hoạt động nhờ năng lượng khí thải củađộng cơ. Không khí từ ngoài trời qua máy nén được nén tới áp suất cao rồi vào xilanh động cơ. Do tăngáp tuabin khí được dẫ ...

Tài liệu được xem nhiều: