Bài báo cáo môn: Phân loại thực vật
Số trang: 50
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân loại họ đước (rhizophoraceae): Họ Đước (Rhizophoraceae) là một họ bao gồm một số loài thực vật có hoa dạng cây thân gỗ hay cây bụi ở vùng nhiệt đới hay cận nhiệt đới. Các loài trong họ này chủ yếu là lưỡng tính, hiếm hơn là đơn tính cùng gốc hoặc hỗn hợp đơn tính cùng gốc và lưỡng tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo môn: Phân loại thực vậtChủ đề : Phân loại họ đước (rhizophoraceae) Thực hiện : Trần Hoàng Ngọc LanGiới thiệu chung :I/ Sơ lược họ đướcII/ Đặc điểmIII/ Phân loạiIV/ Ứng dụngV/ Họ đước ở Việt NamI/Sơ lược: Phân loại khoa học Giới (regnum):Plantae Ngành (divisio):Magnoliophyta Lớp (class):Magnoliopsida Bộ (ordo):Malpighiales Họ (familia):RhizophoraceaeII/ Đặc điểm :Họ Đước (Rhizophoraceae) là một họ bao gồm một số loài thực vật có hoa dạng cây thân gỗ hay cây bụi ở vùng nhiệt đới hay cận nhiệt đới Rhizophoraceae là họ cây thân gỗ lớn hay nhỡ, mọc thành bụi, thường mọc thành rừng ven bờ biển, có rễ hô hấp (rễ khí sinh), một số mọc hỗn giao trong rừng Rễ Đước chịu được mặnvà hút được dinh dưỡng từ trong nước biển Hoa mọc đơn độc hoặc thành cụm ở nách lá. Hoa lưỡng tính (đôi khi đơn tính), đều, thường mẫu 4 hay 5. Lá đơn nguyên, mọc đối, có lákèm sớm rụng Quả nang, có đài tồn tại, những cây sống ở đầm lầy có hạt nảy mầm ngay trên cây mẹ, rễ dài cắm được trên đất bùn.Các loài trong họ này chủ yếu là lưỡng tính, hiếm hơn là đơn tính cùng gốc hoặc hỗn hợp đơn tính cùng gốc và lưỡng tính.Đặc điểm sinh sản:Các loài đước thường có phôi mầm lớn nhưng nội nhũ nhỏ và là dạng “sinh cây con” (nghĩa là hạt nảy mầm thành cây con ngay trên cây mẹ), sau khi rời cây mẹ thì hạt đã nảy mầm trôi nổi trong nước, trụ dưới lá mầm thẳng ra và phát triển các rễ bên để cố định cây con.III/ Phân loạiHọ này có thể phân chia thành 4 phân họ là:MacariseaeParadrypetesGynotrocheaeRhizophoreae Macariseae gồm 7 chi với khoảng 94 loài, trong đó các chi Cassipourea (62 loài), Dactylopetalum (15 loài) là đa dạng nhất. Phân bố: nhiệt đới châu Mỹ và châu Phi, cũng như tại Ấn Độ và Sri LankaParadrypetes: 1 chi và 2 loài tại Brasil.Gynotrocheae: 4 chi, 30 loài, trong đó Crossostylis (10 loài) là đa dạng nhất. Phân bố: khu vực Ấn Độ-Malesia, Madagascar Rhizophoreae: 4 chi, 17 loài, trong đó Rhizophora (khoảng 9 loài) là đa dạng nhất. Phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới, nhưng tập trung tại khu vực ven biển thuộc miền đông Ấn Độ Dương và Đông Nam ÁBao gồm 16 chi, cụ thể như sau:AnopyxisBlepharistemmaBruguiera (bao gồm cả Kanilia, Paletuviera): VẹtCarallia (bao gồm cả Barraldeia, Diatoma, Karekandel, Petelotoma, Sagittipetalum)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo môn: Phân loại thực vậtChủ đề : Phân loại họ đước (rhizophoraceae) Thực hiện : Trần Hoàng Ngọc LanGiới thiệu chung :I/ Sơ lược họ đướcII/ Đặc điểmIII/ Phân loạiIV/ Ứng dụngV/ Họ đước ở Việt NamI/Sơ lược: Phân loại khoa học Giới (regnum):Plantae Ngành (divisio):Magnoliophyta Lớp (class):Magnoliopsida Bộ (ordo):Malpighiales Họ (familia):RhizophoraceaeII/ Đặc điểm :Họ Đước (Rhizophoraceae) là một họ bao gồm một số loài thực vật có hoa dạng cây thân gỗ hay cây bụi ở vùng nhiệt đới hay cận nhiệt đới Rhizophoraceae là họ cây thân gỗ lớn hay nhỡ, mọc thành bụi, thường mọc thành rừng ven bờ biển, có rễ hô hấp (rễ khí sinh), một số mọc hỗn giao trong rừng Rễ Đước chịu được mặnvà hút được dinh dưỡng từ trong nước biển Hoa mọc đơn độc hoặc thành cụm ở nách lá. Hoa lưỡng tính (đôi khi đơn tính), đều, thường mẫu 4 hay 5. Lá đơn nguyên, mọc đối, có lákèm sớm rụng Quả nang, có đài tồn tại, những cây sống ở đầm lầy có hạt nảy mầm ngay trên cây mẹ, rễ dài cắm được trên đất bùn.Các loài trong họ này chủ yếu là lưỡng tính, hiếm hơn là đơn tính cùng gốc hoặc hỗn hợp đơn tính cùng gốc và lưỡng tính.Đặc điểm sinh sản:Các loài đước thường có phôi mầm lớn nhưng nội nhũ nhỏ và là dạng “sinh cây con” (nghĩa là hạt nảy mầm thành cây con ngay trên cây mẹ), sau khi rời cây mẹ thì hạt đã nảy mầm trôi nổi trong nước, trụ dưới lá mầm thẳng ra và phát triển các rễ bên để cố định cây con.III/ Phân loạiHọ này có thể phân chia thành 4 phân họ là:MacariseaeParadrypetesGynotrocheaeRhizophoreae Macariseae gồm 7 chi với khoảng 94 loài, trong đó các chi Cassipourea (62 loài), Dactylopetalum (15 loài) là đa dạng nhất. Phân bố: nhiệt đới châu Mỹ và châu Phi, cũng như tại Ấn Độ và Sri LankaParadrypetes: 1 chi và 2 loài tại Brasil.Gynotrocheae: 4 chi, 30 loài, trong đó Crossostylis (10 loài) là đa dạng nhất. Phân bố: khu vực Ấn Độ-Malesia, Madagascar Rhizophoreae: 4 chi, 17 loài, trong đó Rhizophora (khoảng 9 loài) là đa dạng nhất. Phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới, nhưng tập trung tại khu vực ven biển thuộc miền đông Ấn Độ Dương và Đông Nam ÁBao gồm 16 chi, cụ thể như sau:AnopyxisBlepharistemmaBruguiera (bao gồm cả Kanilia, Paletuviera): VẹtCarallia (bao gồm cả Barraldeia, Diatoma, Karekandel, Petelotoma, Sagittipetalum)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân loại thực vật phân loại khoa học thực vật có hoa cây thân gỗ vùng nhiệt đới cận nhiệt đớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu các phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học: Phần 1
163 trang 57 0 0 -
Một số phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1
79 trang 30 0 0 -
1027 trang 25 0 0
-
Giáo trình Hệ thống học thực vật: Phần 1
64 trang 24 0 0 -
Phân loại khoa học của Charles Sanders Pierce: Lịch sử, nội dung và ý nghĩa
11 trang 21 0 0 -
171 trang 20 0 0
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Nguyễn Khánh Hoàng
25 trang 18 0 0 -
264 trang 18 0 0
-
14 Đề kiểm tra HK1 Sinh học lớp 6 (2012-2013)
54 trang 17 0 0 -
40 trang 17 0 0