Bài báo cáo: Sinh thái học sinh quyển và hệ sinh thái
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 13.95 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ sinh thái là một động lực hở tự điều chỉnh,bởi vì trong quá trình tồn tại và phát triển, hệphải tiếp nhận cả nguồn năng lượng và vậtchất của môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo: Sinh thái học sinh quyển và hệ sinh thái SINH THÁI HỌC SINHQUYỂN VÀ HỆ SINH THÁINgười thực hiên : Nguyễn Ánh Dương Lớp 10c2 NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO Khái niệm, phân loại hệ sinh thái.I. Cấu trúc hệ sinh thái.II. Đặc điểm của hệ sinh tháiIII. Sinh quyển vá các khu vực sinh học.IV. I. Khái niệm, phân loại hệ sinh thái Khái niệm: Hệ sinh thái là tổ hợp của các quần xã sinh1. vật với môi trường mà các quần xã đó tồn tại. Trong đó các sinh vật tương tác với nhau và tương tác với môi trường sống đẻ tạo nên chu trình vật chất và chuyển hóa năng lượng.2. Phân loại hệ sinh thái: - Hệ sinh thái tự nhiên: Hệ sinh thái trên cạn Hệ sinh thái dưới nướcHệ sinh thái -Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái làng mạc Hệ sinh thái đô thịHST dưới nước II. CẤU TRÚC HỆ SINH THÁIHệ sinh thái bao gồm các thành phần sau:- Quần xã sinh vật: SVSX, SVTT(C1,C2,C3), SVPH- Môi trường sống: các nhân tố vô cơ ( khoáng, nước….), các nhân tố hưu cơ(aa, protein, ……), các yếu tố khí hậu: nhiệt đọ, độ ẩm, ánh sáng…… III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁIHệ sinh thái là một động lực hở tự điều chỉnh, bởi vì trong quá trình tồn tại và phát triển, hệ phải tiếp nhận cả nguồn năng lượng và vật chất của môi trường.1. Dòng năng lượng trong hệ sinh tháiDo là một hệ động lực nên dòng năng lượng trong hệ sinh thái- tuân theo các định luật 1 và 2 của nhiệt động h ọc+ĐL1: Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà chỉ truyền từ dạng này sang dạng khác,+ĐL2: Trong quá trình chuyển hóa năng lượng, một ph ần năng lượng luôn bị mất đi, nên hiệu suất sử dụng năng lượng luôn < 100%.Sơ đồ cụ thê dòng năng lượng 2. Các dạng năng suất trong hệ sinh thái2.1. Tổng năng suất sơ cấp (năng suất sơ cấp thô) (GPP): Là phần năng lượng mặt trời được chuyển hóa thành năng lượng hóa học (các hợp chất hữu cơ) đựoc tổng hợp bởi các sinh vật tự dưỡng trong hệ sinh thái.*GPP=1-2(%) E mặt trời chiếu xuống trái đất.2.2. Năng suất sơ cấp nguyên (NPP): Là phần chất hữu cơ còn lại trong thực vật được động vật sử dụng và đồng hóa tạo nên chất hữu cơ của động vật đầu tiên trong chuỗi thức ăn.*NPP=GPP – Rs.Trong đó: Rs là phần năng lượng bị sinh vật tự dưỡng sử dung cho hoạt động sống để xây dựng cơ thể. Rs= 30-40(%) GPP2.3. Năng suất thứ sinh = 9-16(%) NPP Phần năng lượng mà vật tiêu thụ chuyển từ năng lượng chất hữu cơ trong thức ăn thành sinh khối cho chính bản thân mình.2.4. Năng suất tiêu thụ mùa màng : Tổng năng lượng chứa trong khối lượng chất hữu cơ của toàn bộ hệ sinh thái lương Năng mất qua hô hấp Năng lượng tạo nhiệt Năng lượng đầu ra (70%) đầu vào Năng lương chuyển lên bậc dinh dưỡng Bậc dinh dưỡng cao hơn (10%)Năng lượng nhận từ 100% (Năng lượngbậc dinh dưỡng dưới tích lũy 10%) Năng lượng mất qua chất tải, rơi rụng (10%) 3. Chuỗi thức ăn và lưới thưc ăn3.1. Chuỗi thưc ăn : Sự vận chuyển năng lượng dinh dưỡng giữa các khâu trong thưc ăn từ nguồn gốc ban đầu là thực vật đi quâ hàng loạt các sinh vật được tiếp diễn bằng cách một số sinh vật này lại dùng sinh vật khác làm thức ăn thì gọi là chuỗi thức ăn.Vd : Nai Cỏ Hổ VSV3.2. Lưới thức ăn : Gồm nhiều chuỗi thức ăn liên hệ với nhau qua một hoặc nhiều mắt xích chung.4. THÁP SINH THÁI :Tháp sinh thái là tên gọi chung của 3 tháp : Tháp số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng. -- Tháp năng lốiợcó giá loại ơn tháp sốthiện nhDo Tuy nhiên, xây Tháp sinh kh ư ng là trị h tháp hoàn lượng. ất. mỗi bậc dinh dưỡng tháp năng thị bng khá phức tạp, t sống,inên ềuầcông scóc, dựng đều biểu lượ ằng số lượng chấ đòi hỏ nhiph n nào ứ thể i gian. lđược các xây dựng dưỡng với giá trị Tuy nhiên, tháp thờháp số ượng dễ bậc dinh song ít có nhau. vì kích thước cá - Tso sánh sinh khối cũng tcóốnhiềạo nên c điểm: của các bần hóa họưỡng thể cũng chấ s ng t u nhượ các loài Thành ph ậc dinh dc và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo: Sinh thái học sinh quyển và hệ sinh thái SINH THÁI HỌC SINHQUYỂN VÀ HỆ SINH THÁINgười thực hiên : Nguyễn Ánh Dương Lớp 10c2 NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO Khái niệm, phân loại hệ sinh thái.I. Cấu trúc hệ sinh thái.II. Đặc điểm của hệ sinh tháiIII. Sinh quyển vá các khu vực sinh học.IV. I. Khái niệm, phân loại hệ sinh thái Khái niệm: Hệ sinh thái là tổ hợp của các quần xã sinh1. vật với môi trường mà các quần xã đó tồn tại. Trong đó các sinh vật tương tác với nhau và tương tác với môi trường sống đẻ tạo nên chu trình vật chất và chuyển hóa năng lượng.2. Phân loại hệ sinh thái: - Hệ sinh thái tự nhiên: Hệ sinh thái trên cạn Hệ sinh thái dưới nướcHệ sinh thái -Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái làng mạc Hệ sinh thái đô thịHST dưới nước II. CẤU TRÚC HỆ SINH THÁIHệ sinh thái bao gồm các thành phần sau:- Quần xã sinh vật: SVSX, SVTT(C1,C2,C3), SVPH- Môi trường sống: các nhân tố vô cơ ( khoáng, nước….), các nhân tố hưu cơ(aa, protein, ……), các yếu tố khí hậu: nhiệt đọ, độ ẩm, ánh sáng…… III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁIHệ sinh thái là một động lực hở tự điều chỉnh, bởi vì trong quá trình tồn tại và phát triển, hệ phải tiếp nhận cả nguồn năng lượng và vật chất của môi trường.1. Dòng năng lượng trong hệ sinh tháiDo là một hệ động lực nên dòng năng lượng trong hệ sinh thái- tuân theo các định luật 1 và 2 của nhiệt động h ọc+ĐL1: Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà chỉ truyền từ dạng này sang dạng khác,+ĐL2: Trong quá trình chuyển hóa năng lượng, một ph ần năng lượng luôn bị mất đi, nên hiệu suất sử dụng năng lượng luôn < 100%.Sơ đồ cụ thê dòng năng lượng 2. Các dạng năng suất trong hệ sinh thái2.1. Tổng năng suất sơ cấp (năng suất sơ cấp thô) (GPP): Là phần năng lượng mặt trời được chuyển hóa thành năng lượng hóa học (các hợp chất hữu cơ) đựoc tổng hợp bởi các sinh vật tự dưỡng trong hệ sinh thái.*GPP=1-2(%) E mặt trời chiếu xuống trái đất.2.2. Năng suất sơ cấp nguyên (NPP): Là phần chất hữu cơ còn lại trong thực vật được động vật sử dụng và đồng hóa tạo nên chất hữu cơ của động vật đầu tiên trong chuỗi thức ăn.*NPP=GPP – Rs.Trong đó: Rs là phần năng lượng bị sinh vật tự dưỡng sử dung cho hoạt động sống để xây dựng cơ thể. Rs= 30-40(%) GPP2.3. Năng suất thứ sinh = 9-16(%) NPP Phần năng lượng mà vật tiêu thụ chuyển từ năng lượng chất hữu cơ trong thức ăn thành sinh khối cho chính bản thân mình.2.4. Năng suất tiêu thụ mùa màng : Tổng năng lượng chứa trong khối lượng chất hữu cơ của toàn bộ hệ sinh thái lương Năng mất qua hô hấp Năng lượng tạo nhiệt Năng lượng đầu ra (70%) đầu vào Năng lương chuyển lên bậc dinh dưỡng Bậc dinh dưỡng cao hơn (10%)Năng lượng nhận từ 100% (Năng lượngbậc dinh dưỡng dưới tích lũy 10%) Năng lượng mất qua chất tải, rơi rụng (10%) 3. Chuỗi thức ăn và lưới thưc ăn3.1. Chuỗi thưc ăn : Sự vận chuyển năng lượng dinh dưỡng giữa các khâu trong thưc ăn từ nguồn gốc ban đầu là thực vật đi quâ hàng loạt các sinh vật được tiếp diễn bằng cách một số sinh vật này lại dùng sinh vật khác làm thức ăn thì gọi là chuỗi thức ăn.Vd : Nai Cỏ Hổ VSV3.2. Lưới thức ăn : Gồm nhiều chuỗi thức ăn liên hệ với nhau qua một hoặc nhiều mắt xích chung.4. THÁP SINH THÁI :Tháp sinh thái là tên gọi chung của 3 tháp : Tháp số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng. -- Tháp năng lốiợcó giá loại ơn tháp sốthiện nhDo Tuy nhiên, xây Tháp sinh kh ư ng là trị h tháp hoàn lượng. ất. mỗi bậc dinh dưỡng tháp năng thị bng khá phức tạp, t sống,inên ềuầcông scóc, dựng đều biểu lượ ằng số lượng chấ đòi hỏ nhiph n nào ứ thể i gian. lđược các xây dựng dưỡng với giá trị Tuy nhiên, tháp thờháp số ượng dễ bậc dinh song ít có nhau. vì kích thước cá - Tso sánh sinh khối cũng tcóốnhiềạo nên c điểm: của các bần hóa họưỡng thể cũng chấ s ng t u nhượ các loài Thành ph ậc dinh dc và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ sinh vật môi trường sống hệ sinh thái tài nguyên môi trường Báo cáo sinh thái học sinh quyển váGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 228 0 0
-
13 trang 136 0 0
-
103 trang 95 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 79 0 0 -
Giáo trình Lý sinh học: Phần 1 - GS.TS. Nguyễn Thị Kim Ngân
129 trang 76 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 66 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 57 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 54 1 0 -
362 trang 53 0 0
-
BÁO CÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ THỦY SẢN
8 trang 52 0 0