BÀI CẢM NHẬN VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
Số trang: 2
Loại file: docx
Dung lượng: 31.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đi một đoạn đường khá dài vào một buổi trưa nắng, ai cũng cảm thấy mệt nhọc trên đường đi, ấy vậy mà vừa đến bảo tàng Hồ Chí Minh, không khí yên tĩnh, bầu không khí mát rượi bởi gió từ sông Sài Gòn thổi vào đã làm mọi người cảm thấy thật dễ chịu. Bảo tàng Hồ Chí Minh còn được biết đến với tên gọi “Bến Cảng Nhà Rồng”, nằm tại Số 1 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh, là chi nhánh nằm trong hệ thống các bảo tàng di tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI CẢM NHẬN VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin TP.HCM Tên Sinh Viên: Nguyễn Minh Thắng Lớp: C11MMT 5, 6 MSSV: 11100382 Môn Học: Tư Tưởng Hồ Chí Minh BÀI CẢM NHẬN VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Đi một đoạn đường khá dài vào một buổi trưa nắng, ai cũng cảm thấy mệt nhọc trên đường đi,ấy vậy mà vừa đến bảo tàng Hồ Chí Minh, không khí yên tĩnh, bầu không khí mát rượi bởi gió từsông Sài Gòn thổi vào đã làm mọi người cảm thấy thật dễ chịu. Bảo tàng Hồ Chí Minh còn được biếtđến với tên gọi “Bến Cảng Nhà Rồng”, nằm tại Số 1 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, TP.Hồ Chí Minh, là chi nhánh nằm trong hệ thống các bảo tàng di tích lưu niệm về cuộc đời sự nghiệpcủa Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Sau khi đã tập hợp các bạn và mua vé vào cổng thì chúng tôi tản ra thành từng nhóm lẻ để thamquan toàn bộ bảo tàng, ai cũng cảm thấy rất háo hức khi lần đầu tiên được đến tham quan một trongnhững bảo tàng lớn ở miền Nam về Bác Hồ. Bước vào không gian bên trong bảo tàng. Bảo tàng đượcchia làm ba không gian gắn liền với những giai đoạn hoạt động cách mạng của Người: Phía bên phảilà hình ảnh đất nước ta, bên trái là bối cảnh thế giới trong những năm đầu thế kỷ XX, khu chính giữalà con đường Hồ Chí Minh. Một cách tổng thể, nơi đây trưng bày hơn 12 vạn tư liệu hiện vật vànhững thước phim ảnh phác hoạ cuộc đời và sự nghiệp của Bác, qua lời chỉ dẫn của chị hướng dẫnviên, con đường và sự nghiệp cách mạng của Bác dần dần như được trải ra trước mắt tôi qua dấutích của từng hiện vật và bức ảnh. Trong bảo tàng trưng bày rất nhiều tranh, ảnh về cuộc đời và sựnghiệp của Bác. Tôi thăm qua các căn phòng khác. Các căn phòng trưng bày những hiện vật của giaiđoạn Bác xa Tổ quốc đi tìm đường cứu nước. Tôi gặp 2 du khách nước ngoài đang chăm chú xemnhững hình ảnh và hiện vật ở đây. Tôi cảm thấy xấu hổ vì mình là người Việt Nam mà chưa bao giờmuốn vào Bảo Tàng, trong khi người nước ngoài lại muốn vào Bảo Tàng để tìm hiểu Việt Nam vàBác. Từ lúc Bác ra đi tìm đưởng cứu nước đến lúc trở về lãnh đạo nhân dân giành tự do, độc lập,rồi tham gia các hoạt động trong và ngoài nước. Bước chân vào trong, ấn tượng đầu tiên đối với tôi làcăn phòng tràn ngập hình của Bác Hồ, những bức hình được chụp trắng đen từ xưa, rất chân thật và ởrất nhiều góc độ và hoàn cảnh khác nhau.Trước tới giờ, tôi cũng ít có dịp nhìn nhiều hình của bác, chỉlà một số tấm ảnh thoáng qua trên vài bộ phim tư liệu, tấm ảnh chân dung Bác trong phòng học kếbên là “ Năm điều Bác Hồ dạy” do đó, cảm giác trước tiên nhất là tôi cảm thấy Bác thật gần gũi bênmình. Rảo bước đi qua từng tấm hình, đọc từng lời chú thích trên hình, càng hiểu thêm về Bác, cảmđộng về những hành động cao cả cũng như tấm lòng bao la của Bác đối với đất nước, đối với nhândân Việt Nam. Những tấm hình, những hiện vật đã truyền tải lại thật nhiều cảm xúc những điều màthế hệ trẻ hôm nay chưa được biết về Bác ngày xưa. Ở tại bảo tàng, tôi đã có cơ hội được nhìn chiếc áo nâu sờn, đôi dép khi xưa bác mang, cũngđược nhìn thấy chiếc áo mà mọi người đã dùng để tang Người khi Người ra đi. Cảm xúc của tôi dângtrào khi nghe kể về những năm tháng cuối đời của Bác. Bác ước mong được vào thăm Miền Nam nhưmuốn bù đắp vỗ về cho đứa con sau bao năm thương đau xa cách nhưng đã không thể thực hiệnđược. Tôi xúc động nhớ đến câu chuyện mà chính Bác đã kể về mình lúc sinh thời: “ước mơ lớn nhấtcủa cả cuộc đời tôi là làm sao cho đất nước được độc lập, dân tộc được tự do và mọi người đượcấm no hạnh phúc…”. Khi đến nơi đây, tôi mới hiểu hết được ý nghĩa của câu nói đó. Cả cuộc đờiBác đã dành cho dân tộc, cả tình yêu Bác đã dành cho đồng bào. Trọn vẹn trái tim của Bác chỉ có duy nhất tình yêu dành hết cho nhân dân và dân tộc ta. Tìnhyêu đó thật cao thượng và đẹp đẽ biết bao. Điều thú vị khi đến thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh là tôikhông chỉ được tận mắt chứng kiến những tư liệu quan trọng đã từng được nghe trên giảng đường.Đặc biệt nhất ở đây, tôi còn được xem những lá thư tay mà Người đã viết cho các cán bộ Đảng viên,viết cho các chiến sỹ, cho quần chúng nhân dân, cho các cháu thiếu nhi… mà trong mỗi lá thư Bácviết dù là việc công hay việc tư, đều chất chứa những tình cảm dạt dào. Từng câu chữ trong nhữngbức thư đều chứa đựng những tình cảm chân thành sâu lắng thiết tha. Có thể nói, chuyến đi bảo tàng Hồ Chí Minh hôm ấy đã đem lại cho tôi một trải nghiệm vô giá.Những chuyến đi tìm về lịch sử như vậy thật sư khiến người ta phải trầm ngâm về hiện tại. Đượcnhìn những hình ảnh của Bác, thấu hiểu được nỗi lòng của Bác, mình thật sự phải tự nhủ là phảibiết sống nhân ái hơn, bao dung và đùm bọc với cộng đồng hơn, để không phải cảm thấy hổ thẹn vớisự hy sinh to lớn của Bác. Những cái vọng ước của mình trong hiện tại có thể đối với bản thân là rấtlớn, nhưng đó chỉ là vọng ước của cá n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI CẢM NHẬN VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin TP.HCM Tên Sinh Viên: Nguyễn Minh Thắng Lớp: C11MMT 5, 6 MSSV: 11100382 Môn Học: Tư Tưởng Hồ Chí Minh BÀI CẢM NHẬN VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Đi một đoạn đường khá dài vào một buổi trưa nắng, ai cũng cảm thấy mệt nhọc trên đường đi,ấy vậy mà vừa đến bảo tàng Hồ Chí Minh, không khí yên tĩnh, bầu không khí mát rượi bởi gió từsông Sài Gòn thổi vào đã làm mọi người cảm thấy thật dễ chịu. Bảo tàng Hồ Chí Minh còn được biếtđến với tên gọi “Bến Cảng Nhà Rồng”, nằm tại Số 1 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, TP.Hồ Chí Minh, là chi nhánh nằm trong hệ thống các bảo tàng di tích lưu niệm về cuộc đời sự nghiệpcủa Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Sau khi đã tập hợp các bạn và mua vé vào cổng thì chúng tôi tản ra thành từng nhóm lẻ để thamquan toàn bộ bảo tàng, ai cũng cảm thấy rất háo hức khi lần đầu tiên được đến tham quan một trongnhững bảo tàng lớn ở miền Nam về Bác Hồ. Bước vào không gian bên trong bảo tàng. Bảo tàng đượcchia làm ba không gian gắn liền với những giai đoạn hoạt động cách mạng của Người: Phía bên phảilà hình ảnh đất nước ta, bên trái là bối cảnh thế giới trong những năm đầu thế kỷ XX, khu chính giữalà con đường Hồ Chí Minh. Một cách tổng thể, nơi đây trưng bày hơn 12 vạn tư liệu hiện vật vànhững thước phim ảnh phác hoạ cuộc đời và sự nghiệp của Bác, qua lời chỉ dẫn của chị hướng dẫnviên, con đường và sự nghiệp cách mạng của Bác dần dần như được trải ra trước mắt tôi qua dấutích của từng hiện vật và bức ảnh. Trong bảo tàng trưng bày rất nhiều tranh, ảnh về cuộc đời và sựnghiệp của Bác. Tôi thăm qua các căn phòng khác. Các căn phòng trưng bày những hiện vật của giaiđoạn Bác xa Tổ quốc đi tìm đường cứu nước. Tôi gặp 2 du khách nước ngoài đang chăm chú xemnhững hình ảnh và hiện vật ở đây. Tôi cảm thấy xấu hổ vì mình là người Việt Nam mà chưa bao giờmuốn vào Bảo Tàng, trong khi người nước ngoài lại muốn vào Bảo Tàng để tìm hiểu Việt Nam vàBác. Từ lúc Bác ra đi tìm đưởng cứu nước đến lúc trở về lãnh đạo nhân dân giành tự do, độc lập,rồi tham gia các hoạt động trong và ngoài nước. Bước chân vào trong, ấn tượng đầu tiên đối với tôi làcăn phòng tràn ngập hình của Bác Hồ, những bức hình được chụp trắng đen từ xưa, rất chân thật và ởrất nhiều góc độ và hoàn cảnh khác nhau.Trước tới giờ, tôi cũng ít có dịp nhìn nhiều hình của bác, chỉlà một số tấm ảnh thoáng qua trên vài bộ phim tư liệu, tấm ảnh chân dung Bác trong phòng học kếbên là “ Năm điều Bác Hồ dạy” do đó, cảm giác trước tiên nhất là tôi cảm thấy Bác thật gần gũi bênmình. Rảo bước đi qua từng tấm hình, đọc từng lời chú thích trên hình, càng hiểu thêm về Bác, cảmđộng về những hành động cao cả cũng như tấm lòng bao la của Bác đối với đất nước, đối với nhândân Việt Nam. Những tấm hình, những hiện vật đã truyền tải lại thật nhiều cảm xúc những điều màthế hệ trẻ hôm nay chưa được biết về Bác ngày xưa. Ở tại bảo tàng, tôi đã có cơ hội được nhìn chiếc áo nâu sờn, đôi dép khi xưa bác mang, cũngđược nhìn thấy chiếc áo mà mọi người đã dùng để tang Người khi Người ra đi. Cảm xúc của tôi dângtrào khi nghe kể về những năm tháng cuối đời của Bác. Bác ước mong được vào thăm Miền Nam nhưmuốn bù đắp vỗ về cho đứa con sau bao năm thương đau xa cách nhưng đã không thể thực hiệnđược. Tôi xúc động nhớ đến câu chuyện mà chính Bác đã kể về mình lúc sinh thời: “ước mơ lớn nhấtcủa cả cuộc đời tôi là làm sao cho đất nước được độc lập, dân tộc được tự do và mọi người đượcấm no hạnh phúc…”. Khi đến nơi đây, tôi mới hiểu hết được ý nghĩa của câu nói đó. Cả cuộc đờiBác đã dành cho dân tộc, cả tình yêu Bác đã dành cho đồng bào. Trọn vẹn trái tim của Bác chỉ có duy nhất tình yêu dành hết cho nhân dân và dân tộc ta. Tìnhyêu đó thật cao thượng và đẹp đẽ biết bao. Điều thú vị khi đến thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh là tôikhông chỉ được tận mắt chứng kiến những tư liệu quan trọng đã từng được nghe trên giảng đường.Đặc biệt nhất ở đây, tôi còn được xem những lá thư tay mà Người đã viết cho các cán bộ Đảng viên,viết cho các chiến sỹ, cho quần chúng nhân dân, cho các cháu thiếu nhi… mà trong mỗi lá thư Bácviết dù là việc công hay việc tư, đều chất chứa những tình cảm dạt dào. Từng câu chữ trong nhữngbức thư đều chứa đựng những tình cảm chân thành sâu lắng thiết tha. Có thể nói, chuyến đi bảo tàng Hồ Chí Minh hôm ấy đã đem lại cho tôi một trải nghiệm vô giá.Những chuyến đi tìm về lịch sử như vậy thật sư khiến người ta phải trầm ngâm về hiện tại. Đượcnhìn những hình ảnh của Bác, thấu hiểu được nỗi lòng của Bác, mình thật sự phải tự nhủ là phảibiết sống nhân ái hơn, bao dung và đùm bọc với cộng đồng hơn, để không phải cảm thấy hổ thẹn vớisự hy sinh to lớn của Bác. Những cái vọng ước của mình trong hiện tại có thể đối với bản thân là rấtlớn, nhưng đó chỉ là vọng ước của cá n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học kinh tế chính trị học bài giảng kinh tế chính trị tư tưởng hồ chí minh bài cảm nhận về bảo tàng chuyến đi bảo tàngTài liệu liên quan:
-
40 trang 452 0 0
-
25 trang 330 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
122 trang 217 0 0
-
101 trang 208 0 0