Danh mục

Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017 - Lại Quang Huy

Số trang: 27      Loại file: docx      Dung lượng: 477.35 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài dự thi "Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017" do Lại Quang Huy trình bày về vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Cay-xỏn Phôm-vi-hản, Chủ tịch Xu-pha-nu-vông và các nhà lãnh đạo cấp cao của hai Đảng, hai Nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017 - Lại Quang Huy BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM ­ LÀO, LÀO ­ VIỆT NAM NĂM 2017 Người tham gia:  Họ và tên: Lại Quang Huy Đơn   vị:  Chi   đoàn  Công   an,   Đoàn  Ngày sinh: 04/9/1994 phường   Phước   Long,   Nha   Trang,  Giới tính: Nam Khánh Hoà Nghề nghiệp: Công an Nơi thường trú:  Dân tộc: Kinh Số điện thoại: 0994.14.994 Tôn giáo: không NỘI DUNG BÀI DỰ THI Trong khuôn khổ  bài viết tham gia cuộc thi “ Tìm hiểu lịch sử  quan hệ  đặc biệt Việt Nam ­ Lào, Lào ­ Việt Nam năm 2017 , tôi xin trình bày vai trò  của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh, Chủ  tịch  Cay­xỏn Phôm­vi­hản, Chủ  tịch Xu­pha­ nu­vông và các nhà lãnh đạo cấp cao của hai Đảng, hai Nhà nước trong quá trình   xây dựng và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam ­ Lào, Lào ­ Việt Nam. Trước hết, xin giới thiệu một chút về  nước Lào anh em. Lào là quốc gia  Đông Nam Á trong bán đảo Đông Dương có chung đường biên giới dài 2069 km  trải dài suốt 10 tỉnh của Việt Nam tiếp giáp với 10 tỉnh phía Lào. Tình hữu nghị, đoàn kết giữa hai Đảng, hai nước Việt­Lào và sự  gắn bó  thủy chung, keo sơn giữa dân tộc Việt Nam và nhân dân các bộ  tộc Lào được   Chủ  tịch Hồ  Chí Minh và Chủ  tịch Cay­xỏn Phom­vi­hản trực tiếp gây dựng,  được các thế  hệ  lãnh đạo kế  tục của hai Đảng, hai nước, cùng nhân dân hai   nước quý trọng, nâng niu và dày công vun đắp. Trải qua nhiều giai đoạn và biến  cố của lịch sử, mối quan hệ Việt­Lào được tôi luyện và hun đúc bằng công sức   và xương máu của biết bao anh hùng liệt sỹ, bằng sự  hy sinh phấn đấu của  nhiều thế  hệ  người Việt Nam và Lào và đã thực sự  trở  thành mối quan hệ  truyền thống, rất   đặc biệt, rất thủy chung và trong sáng. Chủ  tịch Cay­xỏn  Phom­vi­hản đã từng nói: “Trong lịch sử  cách mạng thế  giới đã có nhiều tấm   gương sáng chói về  tinh thần quốc tế  vô sản, nhưng chưa  ở  đâu và chưa bao   giờ có sự đoàn kết liên minh chiến đấu đặc biệt lâu dài và toàn diện như vậy”. Nhìn lại chặng đường hào hùng lịch sử  đã qua, chúng ta có thể  tự  hào về  quá trình hình thành và phát triển của mối quan hệ  đặc biệt, hiếm có giữa hai  dân tộc. Trong thời kỳ đấu tranh chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ,  hai nước đã thành lập Liên quân Việt – Lào để cùng chung sức chiến đấu chống  kẻ thù chung. Những chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam đầu tiên đã sang Lào  cùng chiến đấu sát cánh bên lực lượng vũ trang Pa­thét Lào. Quyết tâm, hy sinh  xương máu và sự  phối hợp chặt chẽ  giữa những người con  ưu tú của hai dân   tộc đã góp phần đưa sự nghiệp kháng chiến chống thực dân cũ của hai nước đi   đến thắng lợi vẻ  vang, với việc ký Hiệp định Giơ­ne­vơ  năm 1954 về  Đông  Dương. Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đặt nền móng cho quan hệ đặc biệt Việt   Nam – Lào, Lào – Việt Nam. Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX, chính Nguyễn Ái Quốc, với lòng yêu  nước nồng nàn và nghị  lực phi thường, vượt lên mọi khó khăn, gian khổ, đã tự  mình khám phá thế  giới tư  bản chủ  nghĩa và các dân tộc thuộc địa, nhằm phát  hiện chân lý cứu nước. Người tiếp nhận và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác –  Lênin vào điều kiện cụ thể của Đông Dương để xác định con đường giải phóng  các dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia theo con đường cách mạng vô sản. Trong quá trình tìm đường cứu nước của mình, Nguyễn Ái Quốc rất quan  tâm đến tình hình Lào. Người không chỉ lên án chế độ  thực dân Pháp nói chung  mà còn tố cáo cụ thể sự tàn bạo của thực dân Pháp ở Lào. Năm 1925 ngay tại Pháp, Hồ  Chí Minh đã viết: “Ở Luông Pha­bang nhiều   phụ  nữ  nghèo khổ  thân thương phải mang xiềng đi quét đường chỉ  vì một tội   không đủ nộp thuế”. Đây là văn bản đầu tiên thể hiện sự quan tâm của Chủ tịch  Hồ  Chí Minh đối với nhân dân Lào. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ­ tổ  chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp   sáng lập vào tháng 6 năm 1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc), đến tháng 2 năm   1927, Hội này gây dựng được cơ sở tại Lào. Thông qua hoạt động của Hội Việt   Nam Cách mạng Thanh niên  ở  Lào, Nguyễn Ái Quốc thấy đây là điều kiện  thuận lợi để  người Việt Nam vừa tham gia cuộc vận động cứu nước tại Lào,  vừa sát cánh cùng nhân dân Lào xây dựng mối quan hệ đoàn kết khăng khít giữa   Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã lập   Hội Ái hữu, Hội Việt kiều yêu nước, mở  các lớp huấn luyện cách mạng trên   đất Lào. Trên thực tế, từ nửa sau những năm 20 thế kỷ XX, Lào là một đầu cầu   trực tiếp truyền bá chủ  nghĩa Mác – Lê­nin và tư  tưởng cứu nước mới của   Nguyễn Ái Quốc vào Đông Dương. Năm 1928, đích thân Người bí mật tổ  chức   khảo sát thực địa tại Lào càng cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa cách  mạng Việt Nam và cách mạng Lào. Cũng trong năm này, chi bộ T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: