Danh mục

Bài giải chi tiết đề thi tuyển sinh đại học môn Vật Lý 2011

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 566.08 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài giải chi tiết đề thi tuyển sinh đại học môn vật lý 2011, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giải chi tiết đề thi tuyển sinh đại học môn Vật Lý 2011GV: Lê Văn Đức Giải chi tiết đề lý 2011 ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2011 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 817 (Thời gian làm bài : 90 phút)Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; tốc độ ánh sángtrong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Đặt điện áp u = U 2 cos 2 ft (U không đ ổi, tần số f thay đổi đ ược) vào hai đ ầu đoạn mạchmắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có đ iện dung C. Khi tầnsố là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 và 8 . Khi tần số là f2 thìhệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là 2 3 3 4 f1. A. f2 = B. f2 = f1 . C. f2 = f1 . D. f2 = f1 . 2 4 3 3Câu 2: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = U 2 cos(100 t  1 ) ; u2 = U 2 cos(120 t   2 ) và u 3= U 2 cos(110 t  3 ) vào hai đ ầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm Lvà tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứ ng 2 2là: i1 = I 2 cos100 t ; i2 = I 2 cos(120 t  ) và i3 = I 2 cos(110 t  ) . So sánh I và I’, ta có: 3 3 A. I = I’. B. I = I 2 . C. I < I’. D. I > I’.Câu 3: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổngkhối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV. C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.Giải: M0 < M : p hản ứng thu năng lượng . W=M.931,5MeV  Chọn A 7Câu 4: Bắn một prôtôn vào hạt nhân 3 Li đ ứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ravới cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khốilượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độcủa hạt nhân X là 1 1 A. 4. B. . C. 2. D. . 4 2 v mGiải: Pp  2 PX .cos600  PX  m p v p  mx vx  p  x  4  Chọn A vx m pCâu 5: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô đ ược xác định bởi công 13, 6thức En = (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n2n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có b ước sóng 1. Khi êlectron chuyển từ quỹđạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữahai bước sóng 1 và 2 là A. 272 = 128 1. B. 2 = 51. C. 189 2 = 8001. D. 2 = 41. hc   E3  E1    E  E1  1  2 3 thay số vào ta chọn đáp án CGiải:  1 E5  E2 hc E  E  5 2 2 Câu 6: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai? A. Tia  không phải là sóng điện từ. B. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X. C. Tia  không mang điện.Tell : 01642.032.372 Thầy Đức 1 Plẹiku – Gia laiGV: Lê Văn Đức Giải chi tiết đề lý 2011 D. Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X.Giải: Bản chất của Tia  ( gamma ) là sóng điện từ.Câu 7: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện ngoài. C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát quang của chất rắn.Giải: Chọn CCâu 8: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyêntử hiđrô, êlectron chuyển động trên qu ỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10 -10m. Qu ỹ đạo đó có tên gọilà qu ỹ đạo dừng A. L. B. O. C. N. D. M. r  2  Chọn AGiải: n  r0Câu 9: Một khung dây d ẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định nằm trong mặtphẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Su ất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0 cos(t  ) . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp 2tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 450. B. 180 0. C. 900. D. 1500.Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độcủa nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biênđộ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. vmax   A  20  thay số giải ra ta được đáp án AGiải:  2 a 2 v 2 A  4 ...

Tài liệu được xem nhiều: