Danh mục

Bài giải chi tiết đề tuyển sinh đại học 2014 môn Hóa học khối B

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 571.54 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giải chi tiết đề tuyển sinh đại học 2014 môn Hóa học khối B (Mã đề 315)" giúp các bạn biết được cách giải các bài tập được đưa ra trong đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo để ôn luyện hiệu quả môn Hóa, cũng như chuẩn bị tốt cho kỳ thi Đại học quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giải chi tiết đề tuyển sinh đại học 2014 môn Hóa học khối B Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa Học BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2014 MÔN : HÓA HỌC – KHỐI B Bài giải gồm có 50 câu gồm14 trang Thời gian làm bài : 80 phútCho khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Li = 7; Na = 23; K = 39; P = 31; Mg = 24; Ca = 40;Ba = 137; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Br = 80; I = 127; Sn = 119; Ag = 108.Câu 1: Glucozơ và fructozơ đều A. có nhóm –CH=O trong phân tử. B. thuộc loại đisaccarit. C. có công thức phân tử C6H10O5 D. có phản ứng tráng bạc.Giải: Đây là một câu rất dễ.A. Sai vì trong phân tử fructozơ không có nhóm –CH=OB. Sai vì thuộc loại monosaccarit.C. Sai vì công thức phân tử C6H12O5D. Đúng. Vì Fructozơ baz¬  GlucozơCâu 2: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO? A. Oxi hóa CH3COOH. B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng. C. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng. D. Cho CH  CH cộng H2O (to, xúc tác HgSO4, H2SO4)Giải: Đây cũng là một câu rất dễ. Dễ thấy:B. C2H5OH + CuO   CH3CHO + Cu + H2O o tC. CH3COOCH=CH2 + KOH   CH3COOK + CH2=CH-OH   CH3CHO o t kh«ng bÒn oD. CH  CH +H2O  HgSO4 , H2SO4 , t  CH3CHOCác em cần nhớ : Oxi hóa không hoàn toàn rượu bậc I  thu ®îc anđehit; rượu bậc II  thu ®îc xetonCâu 3: Số đồng phân cấu tạo có công thức C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng với Na, không tác dụngvới NaOH là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.Giải: C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH  nhóm –OH không gắntrực tiếp lên vòng benzene, khi đó CTCT thỏa mãn gồm: HO-CH2C6H4-CH3 (3 đồng phân: ortho, para,meta); HO-CH2CH2-C6H5; OH-CH(CH3)-C6H5Câu 4: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2(anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T o Nhiệt độ sôi ( C) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. T là C6H5NH2. B. Y là C6H5OH. C. Z là CH3NH2. D. X là NH3Giải: Dựa vào tính giá các giá trị pH ta có: pH càng lớn  tính bazơ càng mạnh. Theo chiều sắp xếp tăngdần tính bazơ theo chiều từ trái sang phải là: C6H5OH (phenol) < C6H5NH2 (anilin) < NH3 < CH3NH2.Đối chiếu với các giá trị pH   X(C6H5OH) ; Y(C6H5NH2) ; Z(CH3NH2) ; T(NH3)Luyện thi Đại học môn Hóa 2015 đảm bảo – Liên hệ học trực tiếp: 0938.934.492 Phạm Công Tuấn Tú – Điện thoại: 0938.934.492 – Facebook: www.facebook.com/tuantu.itus Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Hóa HọcCâu 5: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối axit đa chức, Z làđipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí.Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 23,80. B. 31,30. C. 16,95. D. 20,15.Giải:  NaOH d   0,2 mol  NH 3 Y : (COONH 4 )2 : 0,1 mol NH 4 Cl : l¯ hîp chÊt v« c¬ X  HCl d  Z : C 4 H8 N 2 O3 : 0,1mol   (COOH)2 : 0,1 mol  Muèi : (132  18  2.36,5).0,1 m  90.0,1  223.0,1  31,3 gam 25,6 gam  +) Trong dung dịch NaOH: Peptit + nNaOH   Muối + H2O  khí chỉ sinh từ Y và đó là khí NH3 25,6  0,1.124+)  BTNT N  n(COONH4 )2  0,1 mol  n C 4 H8N2 O3   0,1 mol ...

Tài liệu được xem nhiều: