Danh mục

BÀI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010- MÔN HÓA HỌC – KHỐI B – MÃ ĐỀ : 937

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.91 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về câu hỏi và hướng dẫn cách giải đề thi tuyển sinh đại học 2010 môn hoá khối B
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010- MÔN HÓA HỌC – KHỐI B – MÃ ĐỀ :937 BÀI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010- MÔN HÓA HỌC – KHỐI B – MÃ ĐỀ :937Câu 1: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiệnkhông có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thuđược 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 60%. B. 90%. C. 70%. D. 80%.Viết phương trình phản ứng nhiệt nhôm : 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe Bđ : 0,4 0,15Phản ứng: 8x 3x 9xSau phản ứng : Al  1,5H2 0,4-8x 0,6-1,2x Fe  H2 9x 9x 9x + 0,6 – 1,2x = 0,48  x = 0,04  H =80%Câu 2: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm-OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ởđktc). Giá trị của V là A. 11,20. B. 14,56. C. 4,48. D. 15,68. n = 2,5 => có 2 nhóm OHnancol = 0,2 mol noxi = (0,7·16+0,5·32-0,2·32)/32 = 0,65  Voxi = 14,56Câu 4: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3 H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiệnthường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chấtX và Y lần lượt làA. vinylamoni fomat và amoni acrylat.B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.Với câu này có thể dùng phương pháp loại trừ như sau : - X phải là muối của bazơ yếu hơn NaOH (amin hoặc NH3) - Y là amino axitChọn đáp án DCâu 5: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH(dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn vớidung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2. B. 171,0. C. 165,6. D. 123,8.Alanin : H2NCH(CH3)COOH : x molAxit glutamic : HOOC-(CH2)2CH(NH2)COOH : y molBài này có thể lập hệ phương trình như sau : ( x+y = 1 và x+2y = 1,4)  x = 0,6 và y = 0,4 m = 0,6*89 +0,4*147 =112,2 gamCâu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: xt  H2 ,t o Z C2H2  X t o Y o Cao su buna -N Pd , PbCO3 t , xt , pCác chất X, Y, Z lần lượt là:A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.C2H2 đimehóa tạo ra Vinyl axetilenCâu 7: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (sốmol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O.Hiđrocacbon Y làLời giải : Gv Phan Văn Tấn – THPT Trường Chinh – Nhân Cơ- ĐăkR’Lấp - ĐăkNông 1BÀI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010- MÔN HÓA HỌC – KHỐI B – MÃ ĐỀ :937 A. C3H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.Câu này rất dễ : nH2O = nCO2  hiđrocacbon đó là anken  số nguyên tử cacbon trung bình = 2 C2H4 vì nY < nXCâu 8: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.D. polietilen; cao su buna; polistiren.Câu 9: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trongphân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khốilượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ quanước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 45. B. 60. C. 120. D. 30.Công thức của X là : H2N(CnH2n)2CONHCOOHCông thức của Y là : H2N(CnH2n)3(CONH)2COOH(3n+3)CO2 + (3n+2,5)H2O (3n+3)44+(3n+2,5)18=549 n=2Đốt cháy 0,2 mol X  1,2 mol CO2  m kết tủa 120 gam.Câu 10: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu đượcdung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được2,34 gam kết tủa. Giá trị của x làA. 1,0. B. 0,9. C. 1,2. D. 0,8. Câu này chỉ cần áp dụng công thức : Số mol Al3+ = (số mol kết tủa +số mol KOH)/4 = 0,12  x = 1,2Câu 11: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứngđược với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc làA. 4. B. 5. C. 8. D. 9.Câu này đòi hỏi kĩ năng viết đồng phân và xác định chất cần viết là este và axit cacboxilic * Este có 5 công thức như sau ...

Tài liệu được xem nhiều: