Bài giải ví dụ 2 và ví dụ 3 môn kế toán doanh nghiệp
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 84.00 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VÍ DỤ 2Một doanh nghiệp sản xuất, sử dụng cùng loại nguyên vật liệu và lao động. Kết quảsản xuất thu được một loại sản phẩm A. Có số liệu như sau:- Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:TK154: 2.000.000đ (gồm 1.600.000đ chi phí nguyên vật liệu chính, 400.000đ chi phívật liệu phụ)TK1521: 54.000.000đ (đơn giá 5.400đ/kg)TK1522: 8.400.000đ (đơn giá 4.200đ/kg)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giải ví dụ 2 và ví dụ 3 môn kế toán doanh nghiệpVÍ DỤ 2Một doanh nghiệp sản xuất, sử dụng cùng loại nguyên vật liệu và lao động. Kết quảsản xuất thu được một loại sản phẩm A. Có số liệu như sau:- Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:TK154: 2.000.000đ (gồm 1.600.000đ chi phí nguyên vật liệu chính, 400.000đ chi phívật liệu phụ)TK1521: 54.000.000đ (đơn giá 5.400đ/kg)TK1522: 8.400.000đ (đơn giá 4.200đ/kg)- Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Nhập kho 20.000kg nguyên vật liệu chính, đơn giá 4.900đ/kg, thuế GTGT 10% chưa thanh toán cho khách hàng. Do doanh nghiệp mua số lượng nhiều nên được hưởng chiết khấu thương mại trên giá chưa thuế là 100đ/kg và trừ vào số tiền nợ của khách hàng. Người bán giao hàng đến kho của doanh nghiệp.Nhập kho nguyên vật liệu chính1a Nợ TK1521 98.000.000 Nợ TK133 9.800.000 Có TK331 107.800.000Chiết khấu thương mại doanh nghiệp được hưởng1b Nợ TK331 2.200.000 Có TK1521 2.000.000 Có TK133 200.000=> Giá NK 1kg = 4.800kg 2. Nhập kho 4.000kg vật liệu phụ, đơn giá 3.750đ/kg, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển bốc dỡ thanh toán bằng tiền mặt là 630.000đ, gồm 5% thuế GTGTNhập kho vật liệu phụ2a Nợ TK1522 15.000.000 Nợ TK133 1.500.000 Có TK112 16.500.000Chi phí vận chuyển bốc dỡ thanh toán bằng tiền mặt2b Nợ TK1522 600.000 Nợ TK133 30.000 Có TK111 630.000=> Giá NK 1kg = 3.900 đ/kg 3. Xuất kho nguyên vật liệu chính sử dụng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm 12.000kgXuất kho nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất Nợ TK621 60.000.000 Có TK1521 60.000.000 Đơn giá xuất kho nguyên vật liệu chính 54.000.000 + 96.000.000= = 5.000đ / kg 10.000 + 20.000 4. Xuất kho 2.000kg vật liệu phụ dùng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm, 1.000kg dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng.Xuất kho vật liệu phụ dùng cho sản xuất và phân xưởngNợTK621 8.000.000Nợ TK627 4.000.000 Có TK1522 12.000.000Đơn giá xuất kho vật liệu phụ 8.400.000 + 15.600.000= = 4.000đ / kg 2.000 + 4.000 5. Xuất kho một công cụ, dụng cụ dùng ở phân xưởng sản xuất, thuộc loại phân bổ 8 kỳ, giá trị ban đầu của công cụ, dụng cụ này là 8.000.000đXuất kho một công cụ dụng cụ5a Nợ TK142 8.000.000 Có TK153 8.000.000Phân bổ công cụ dụng cụ trong 8 kỳ5b Nợ TK627 1.000.000 Có TK142 1.000.000 6. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 48.000.000đ, ở bộ phận quản lý phân xưởng 12.000.000đTiền lương phải trả công nhân Nợ TK622 48.000.000 Nợ TK627 12.000.000 Có TK334 60.000.000 7. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên quan kể cả phần trừ lương cán bộ-công nhân viên.Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định Nợ TK622 10.560.000 Nợ TK627 2.640.000 Nợ TK334 5.100.000 Có TK338 18.300.000 8. Mức khấu hao trích kỳ trước tại phân xưởng sản xuất là 5.100.000đ, kỳ này doanh nghiệp trang bị thêm cho phân xưởng một TSCĐ theo giá ghi trên hóa đơn có thuế GTGT là 330.000.000đ, thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm.Mua TSCĐ dùng ở phân xưởng sản xuất8a Nợ TK211 300.000.000 Nợ TK133 30.000.000 Có TK331 330.000.000 • Mức khấu hao TSCĐ= 300.000.000/12/10 = 2.500.000Tổng mức khấu hao kỳ này ở bộ phận sản xuấtMức trích khấu hao = 5.100.000 + 2.500.000 – 0 =7.600.000Trích khấu hao TSCĐ8b Nợ TK627 7.600.000 Có TK214 7.600.000 9. Các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng sản xuất thanh toán bằng tiền mặt là 3.300.000đ gồm thuế GTGT 10%Các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng Nợ TK627 3.000.000 Nợ TK133 300.000 Có TK111 3.300.000 11. Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất nhập kho trị giá 380.000đ Phế liệu thu hồi nhập lại kho Nợ TK1527 380.000 Có TK154 380.000 12. Hoàn thành nhập kho 2.440 sản phẩm A, còn 128 sản phẩm A dở dang Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm A. Biết rằng doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất. Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm Nợ TK154 156.136.000 Có TK621 67.336.000 Có TK622 58.560.000 Có TK627 30.240.000 Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 2.000.000 + 67.336.000= x128 = 3.456.000 2.440 + 128 Tổng giá thành nhập kho = 2.000.000 + 156.136.000 – 3.456.000 – 380.000 = 154.300.000 Nợ TK155 154.300.000 Có TK154 154.300.000 Giá thành đơn vị nhập kho = 154.300.000/2.440 = 63.238 đ/spVÍ DỤ 3Một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm A và B, doanh nghiệp áp dụng phươngpháp kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.Giá trị dở dang đầu kỳ của sản phẩm A 1.010.000đ (trong đó nguyên vật liệu chính960.000đ. vật liệu phụ 50.000đ), của sản phẩm B 292.000đ (trong đó nguyên vật liệuchính 240.000đ. vật liệu phụ 52.000đ)Thành phẩm tồn kho đầu kỳ của sản phẩm A 15.200.000đ (1.000 sản phẩm), của sảnphẩm B 5.400.000đ (500 sản phẩm)- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giải ví dụ 2 và ví dụ 3 môn kế toán doanh nghiệpVÍ DỤ 2Một doanh nghiệp sản xuất, sử dụng cùng loại nguyên vật liệu và lao động. Kết quảsản xuất thu được một loại sản phẩm A. Có số liệu như sau:- Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:TK154: 2.000.000đ (gồm 1.600.000đ chi phí nguyên vật liệu chính, 400.000đ chi phívật liệu phụ)TK1521: 54.000.000đ (đơn giá 5.400đ/kg)TK1522: 8.400.000đ (đơn giá 4.200đ/kg)- Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Nhập kho 20.000kg nguyên vật liệu chính, đơn giá 4.900đ/kg, thuế GTGT 10% chưa thanh toán cho khách hàng. Do doanh nghiệp mua số lượng nhiều nên được hưởng chiết khấu thương mại trên giá chưa thuế là 100đ/kg và trừ vào số tiền nợ của khách hàng. Người bán giao hàng đến kho của doanh nghiệp.Nhập kho nguyên vật liệu chính1a Nợ TK1521 98.000.000 Nợ TK133 9.800.000 Có TK331 107.800.000Chiết khấu thương mại doanh nghiệp được hưởng1b Nợ TK331 2.200.000 Có TK1521 2.000.000 Có TK133 200.000=> Giá NK 1kg = 4.800kg 2. Nhập kho 4.000kg vật liệu phụ, đơn giá 3.750đ/kg, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển bốc dỡ thanh toán bằng tiền mặt là 630.000đ, gồm 5% thuế GTGTNhập kho vật liệu phụ2a Nợ TK1522 15.000.000 Nợ TK133 1.500.000 Có TK112 16.500.000Chi phí vận chuyển bốc dỡ thanh toán bằng tiền mặt2b Nợ TK1522 600.000 Nợ TK133 30.000 Có TK111 630.000=> Giá NK 1kg = 3.900 đ/kg 3. Xuất kho nguyên vật liệu chính sử dụng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm 12.000kgXuất kho nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất Nợ TK621 60.000.000 Có TK1521 60.000.000 Đơn giá xuất kho nguyên vật liệu chính 54.000.000 + 96.000.000= = 5.000đ / kg 10.000 + 20.000 4. Xuất kho 2.000kg vật liệu phụ dùng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm, 1.000kg dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng.Xuất kho vật liệu phụ dùng cho sản xuất và phân xưởngNợTK621 8.000.000Nợ TK627 4.000.000 Có TK1522 12.000.000Đơn giá xuất kho vật liệu phụ 8.400.000 + 15.600.000= = 4.000đ / kg 2.000 + 4.000 5. Xuất kho một công cụ, dụng cụ dùng ở phân xưởng sản xuất, thuộc loại phân bổ 8 kỳ, giá trị ban đầu của công cụ, dụng cụ này là 8.000.000đXuất kho một công cụ dụng cụ5a Nợ TK142 8.000.000 Có TK153 8.000.000Phân bổ công cụ dụng cụ trong 8 kỳ5b Nợ TK627 1.000.000 Có TK142 1.000.000 6. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 48.000.000đ, ở bộ phận quản lý phân xưởng 12.000.000đTiền lương phải trả công nhân Nợ TK622 48.000.000 Nợ TK627 12.000.000 Có TK334 60.000.000 7. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên quan kể cả phần trừ lương cán bộ-công nhân viên.Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định Nợ TK622 10.560.000 Nợ TK627 2.640.000 Nợ TK334 5.100.000 Có TK338 18.300.000 8. Mức khấu hao trích kỳ trước tại phân xưởng sản xuất là 5.100.000đ, kỳ này doanh nghiệp trang bị thêm cho phân xưởng một TSCĐ theo giá ghi trên hóa đơn có thuế GTGT là 330.000.000đ, thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm.Mua TSCĐ dùng ở phân xưởng sản xuất8a Nợ TK211 300.000.000 Nợ TK133 30.000.000 Có TK331 330.000.000 • Mức khấu hao TSCĐ= 300.000.000/12/10 = 2.500.000Tổng mức khấu hao kỳ này ở bộ phận sản xuấtMức trích khấu hao = 5.100.000 + 2.500.000 – 0 =7.600.000Trích khấu hao TSCĐ8b Nợ TK627 7.600.000 Có TK214 7.600.000 9. Các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng sản xuất thanh toán bằng tiền mặt là 3.300.000đ gồm thuế GTGT 10%Các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng Nợ TK627 3.000.000 Nợ TK133 300.000 Có TK111 3.300.000 11. Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất nhập kho trị giá 380.000đ Phế liệu thu hồi nhập lại kho Nợ TK1527 380.000 Có TK154 380.000 12. Hoàn thành nhập kho 2.440 sản phẩm A, còn 128 sản phẩm A dở dang Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm A. Biết rằng doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất. Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm Nợ TK154 156.136.000 Có TK621 67.336.000 Có TK622 58.560.000 Có TK627 30.240.000 Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 2.000.000 + 67.336.000= x128 = 3.456.000 2.440 + 128 Tổng giá thành nhập kho = 2.000.000 + 156.136.000 – 3.456.000 – 380.000 = 154.300.000 Nợ TK155 154.300.000 Có TK154 154.300.000 Giá thành đơn vị nhập kho = 154.300.000/2.440 = 63.238 đ/spVÍ DỤ 3Một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm A và B, doanh nghiệp áp dụng phươngpháp kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.Giá trị dở dang đầu kỳ của sản phẩm A 1.010.000đ (trong đó nguyên vật liệu chính960.000đ. vật liệu phụ 50.000đ), của sản phẩm B 292.000đ (trong đó nguyên vật liệuchính 240.000đ. vật liệu phụ 52.000đ)Thành phẩm tồn kho đầu kỳ của sản phẩm A 15.200.000đ (1.000 sản phẩm), của sảnphẩm B 5.400.000đ (500 sản phẩm)- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính ngân hàng tài chính doanh nghiệp kế toán doanh nghiệp quản trị doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
2 trang 508 0 0
-
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 441 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 426 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 373 10 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 361 0 0 -
3 trang 308 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 297 0 0