![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng 12: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.07 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng 12: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm; đọc hiểu văn bản bao gồm thể loại, bố cục, phân tích nội dung tác phẩm; giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng 12: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 (Trích) - Tiết 1 Nội dung bài họcI. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 1. Đọc – Chú thích – Tóm tắt 2. Thể loại - Bố cục 3. Phân tíchII. Đọc – hiểu văn bản Nhan đề 3.1. Hình tượng cây xà nu 3.2. Phân tích một số nhân vật a. Tnú b. Cụ Mết, Dít, Heng 1. Nội dung III. Tổng kết 2. Nghệ thuật 3. Ghi nhớI.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: a. Tiểu sử:- Tên thật:Nguyễn Văn Báu- Sinh năm: 1932- Quê: Thăng Bình – Quảng Nam- N ă m 1950 gia nh ậ p qu â n đ ộinhân dân Việt Nam...- Năm 1962, trở lại chiến trườngmiền Nam. Nguyên Ngọcb. Sự nghiệp: Tác phẩm chính: Tiểu thuyết Truyện ngắn, truyện vừa, kí Đất nước đứng lên - Rẻo cao. Đất Quảng. - Dũng cảm - Đường chúng ta đi - Trở lại Mèo Vạc... Văn nghệ Việt Nam ( 1954 – 1955)- Giải thưởng Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu ( 1965) Văn học Quốc tế Lotus, Á Phi ( 19730)c. Phong cách - Tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc mang âm hưởng sử thi của núi rừng Tây Nguyên. - Phản ánh những vấn đề trọng đại của đất nước;đề tài chiến tranh, cách mạng; giọng văn hào sảng, trang trọng. - Xây dựng những nhân vật tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Tác phẩm - sức sống bất diệt, khả năng trỗi dậy vô tận của con người và sự sống luôn được đề cao.2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác Hoàn cảnh chung Hoàn cảnh riêng - S á ng ng à y 8.3.1965, s ư đ o àn - Nhà văn viết bài “ Hịch tướng thủy quân lục chiến đầu tiên của sĩ” thời đánh Mĩ. Tác giả nhớ kỉ quân viễn chinh Mĩ đã đổ bộ vào niệm về Nguyễn Thi, nhớ về cánh Chu Lai, bắt đầu “ chiến tranh cục rừng xà nu và những người Tây bộ”. Nguyên. -“Rừng xà nu” chảy ra dưới đầu -> Cuộc chiến đấu khốc liêt, hào ngọn bút(1965). hùng b. Xuất xứ: In trong “ Trên quê hương những anh hùng ĐiệnNgọc” ( 1969)Lính Phi dù 173 đoàn ở Tây 34,tại Nguyên, Biên Hòa, 1965 1965 8.3.1965, đà nẵng 1965 Mĩ đổ bộ vào Tây NguyênII. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc - Chú thích –Tóm tắt Tnú đi tham gia lực lượng giải phóng quân,Đọc - Chú thích: sau ba năm về thăm làng. - Bé Heng gặp anh ở con nước lớn và cùng anh về làng.. Cụ Mết và bà con dân làng reo lên mừng rỡ khi gặp Tnú. Tóm tắt Cả lũ làng tới nhà cụ Mết gặp Tnú. Dít xem giấy có chữ kí chỉ huy cho Tnú về một đêm. Cụ Mết kể về cuộc đời Tnú và cuộc đồng khởi của dân làng Xô Man. Tnú kể chuyện đánh đồn. Sáng hôm sau, anh lại lên đường.II. Đọc - hiểu văn bản: 2. Thể loại - Bố cục: * Thể loại * Bố cục P1: Từ đầu tới chân trời: rừng xà nu bạt ngàn trong “ tầm đại bác”, che chở cho làng Xô man. P2: ...khăp rừng: Chuyện Tnú về thăm làng, cụ Mết kể về cuộc đời Tnú và đêm3phần: đồng khởi P3: còn lại, Cụ Mết và Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, những cánh rừng xà nu...II. Đọc - hiểu văn bản: 3. Phân tích: 3.1. Nhan đề Rừng xà nu – mang ý nghĩa biểu trưng cho đất và người Tây Nguyên gồm nhiều dân tộc, trong đó có dân tộc Strá và cao nguyên rộng lớn. Em hãy nêu cảm nhận Rừng xà củanumình ẩn chứa ý vị khó về nhan đề quên của đất rừng Tây Nguyên, vẻ đẹp hùng tráng của cây và tinh thần bất tác phẩm khuất của con người Tây Nguyên. Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm nghĩa tả thực, trừu tượng. Hai lớp nghĩa xuyên thấm vào nhau toát lên hình tượng sinh động của cây và không khí Tây Nguyên.II. Đọc - hiểu văn bản:3. Phân tích: 3.2. Hình tượng cây xà nu a. Vị trí của hình tượng Hình tượng cây Hình tượng cây xà nu xà nu là hình Xuất hiện ở tượng xuyên p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng 12: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 (Trích) - Tiết 1 Nội dung bài họcI. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 1. Đọc – Chú thích – Tóm tắt 2. Thể loại - Bố cục 3. Phân tíchII. Đọc – hiểu văn bản Nhan đề 3.1. Hình tượng cây xà nu 3.2. Phân tích một số nhân vật a. Tnú b. Cụ Mết, Dít, Heng 1. Nội dung III. Tổng kết 2. Nghệ thuật 3. Ghi nhớI.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: a. Tiểu sử:- Tên thật:Nguyễn Văn Báu- Sinh năm: 1932- Quê: Thăng Bình – Quảng Nam- N ă m 1950 gia nh ậ p qu â n đ ộinhân dân Việt Nam...- Năm 1962, trở lại chiến trườngmiền Nam. Nguyên Ngọcb. Sự nghiệp: Tác phẩm chính: Tiểu thuyết Truyện ngắn, truyện vừa, kí Đất nước đứng lên - Rẻo cao. Đất Quảng. - Dũng cảm - Đường chúng ta đi - Trở lại Mèo Vạc... Văn nghệ Việt Nam ( 1954 – 1955)- Giải thưởng Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu ( 1965) Văn học Quốc tế Lotus, Á Phi ( 19730)c. Phong cách - Tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc mang âm hưởng sử thi của núi rừng Tây Nguyên. - Phản ánh những vấn đề trọng đại của đất nước;đề tài chiến tranh, cách mạng; giọng văn hào sảng, trang trọng. - Xây dựng những nhân vật tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Tác phẩm - sức sống bất diệt, khả năng trỗi dậy vô tận của con người và sự sống luôn được đề cao.2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác Hoàn cảnh chung Hoàn cảnh riêng - S á ng ng à y 8.3.1965, s ư đ o àn - Nhà văn viết bài “ Hịch tướng thủy quân lục chiến đầu tiên của sĩ” thời đánh Mĩ. Tác giả nhớ kỉ quân viễn chinh Mĩ đã đổ bộ vào niệm về Nguyễn Thi, nhớ về cánh Chu Lai, bắt đầu “ chiến tranh cục rừng xà nu và những người Tây bộ”. Nguyên. -“Rừng xà nu” chảy ra dưới đầu -> Cuộc chiến đấu khốc liêt, hào ngọn bút(1965). hùng b. Xuất xứ: In trong “ Trên quê hương những anh hùng ĐiệnNgọc” ( 1969)Lính Phi dù 173 đoàn ở Tây 34,tại Nguyên, Biên Hòa, 1965 1965 8.3.1965, đà nẵng 1965 Mĩ đổ bộ vào Tây NguyênII. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc - Chú thích –Tóm tắt Tnú đi tham gia lực lượng giải phóng quân,Đọc - Chú thích: sau ba năm về thăm làng. - Bé Heng gặp anh ở con nước lớn và cùng anh về làng.. Cụ Mết và bà con dân làng reo lên mừng rỡ khi gặp Tnú. Tóm tắt Cả lũ làng tới nhà cụ Mết gặp Tnú. Dít xem giấy có chữ kí chỉ huy cho Tnú về một đêm. Cụ Mết kể về cuộc đời Tnú và cuộc đồng khởi của dân làng Xô Man. Tnú kể chuyện đánh đồn. Sáng hôm sau, anh lại lên đường.II. Đọc - hiểu văn bản: 2. Thể loại - Bố cục: * Thể loại * Bố cục P1: Từ đầu tới chân trời: rừng xà nu bạt ngàn trong “ tầm đại bác”, che chở cho làng Xô man. P2: ...khăp rừng: Chuyện Tnú về thăm làng, cụ Mết kể về cuộc đời Tnú và đêm3phần: đồng khởi P3: còn lại, Cụ Mết và Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, những cánh rừng xà nu...II. Đọc - hiểu văn bản: 3. Phân tích: 3.1. Nhan đề Rừng xà nu – mang ý nghĩa biểu trưng cho đất và người Tây Nguyên gồm nhiều dân tộc, trong đó có dân tộc Strá và cao nguyên rộng lớn. Em hãy nêu cảm nhận Rừng xà củanumình ẩn chứa ý vị khó về nhan đề quên của đất rừng Tây Nguyên, vẻ đẹp hùng tráng của cây và tinh thần bất tác phẩm khuất của con người Tây Nguyên. Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm nghĩa tả thực, trừu tượng. Hai lớp nghĩa xuyên thấm vào nhau toát lên hình tượng sinh động của cây và không khí Tây Nguyên.II. Đọc - hiểu văn bản:3. Phân tích: 3.2. Hình tượng cây xà nu a. Vị trí của hình tượng Hình tượng cây Hình tượng cây xà nu xà nu là hình Xuất hiện ở tượng xuyên p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 12 Ngữ văn 12 Bài giảng Rừng xà nu Rừng xà nu Nguyễn Trung ThànhTài liệu liên quan:
-
TÌNH HUỐNG TRUYỆN ĐÔI MẮT CỦA NAM CAO
7 trang 160 0 0 -
Đề bài: Phân tích đoạn thơ Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
4 trang 124 3 0 -
Bình giảng đoạn văn: 'Làng ở trong tầm đại bác... tới chân trời' trong Rừng xà-nu
5 trang 74 0 0 -
Giáo án dạy bồi dưỡng Ngữ văn 12
316 trang 64 0 0 -
Dàn ý liên hệ hình tượng cây xà nu- Rừng xà nu và cái lò gạch cũ- Chí Phèo
4 trang 63 0 0 -
Suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) về hình ảnh đôi bàn tay Tnú
4 trang 34 0 0 -
Bài giảng 12: Sóng (Xuân Quỳnh)
31 trang 30 0 0 -
Mở bài tác phẩm 'Rừng xà nu' của Nguyễn Trung Thành
2 trang 29 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Học kì 2
244 trang 28 0 0 -
12 trang 28 0 0