Bài giảng Âm nhạc 2 bài 12: Ôn tập hát Cộc cách tùng cheng
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.78 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu đến các bạn những bài giảng Ôn tập hát Cộc cách tùng cheng, được thiết kế với nội dung dễ hiểu giúp cho các em chuẩn bị trước nội dung bài học. Qua đó giáo viên hướng dẫn cho các em biết được cách thức ôn tập lại bài hát Cộc cách tùng cheng, biết hát đều giọng thuộc lời, hát đúng cao độ và trường độ, biết tên và hình dáng của một số nhạc cụ gõ dân tộc. Ngoài ra giáo dục cho các em biết yêu mến và tìm hiểu thêm một số nhạc cụ dân tộc phổ biến ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Âm nhạc 2 bài 12: Ôn tập hát Cộc cách tùng cheng Âm nhạc: Tuần 12 - Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng- Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Gõ đệm theo tiết tấu Cộc cách tùng cheng Sênh kêu nghe tiếng vui nhất - cách cách cách cách x x x x x x x x x xcách cách. x x Thanh la kêu tiếng rx t vang - cheng cheng cheng x x x x ấ x x x xcheng cheng cheng. x x xMõ kêu nghe sao đĩnh đạc - cx c cx c cộc x ộc xcộcx x x x x x x ộ ộ x ccộc. x x x x x x x x x xTrốngxkêu rộn rã tưng bừng - tùng tùng tùng tùng xtùng tùng. x x x x x x x x x xNghe sênh thanh la mõ trống, cùngxkêu lên vang x x x x x x x x xvang cùng kêu lên vang vang. cộc cách tùng cheng. Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời: Phan Trần Bảng Gõ đệm theo phách Sênh kêu nghe tiếng vui nhất - cách cách cách cách x x x x x x xcách cách. x Thanh la kêu tiếng rất vang - cheng cheng cheng x x x x x xcheng cheng cheng. x xMõ kêu nghe sao đĩnh đạc - cx c cộc cộc x ộc cộcx x x x x ộ x ccộc. x x x x x x xTrốngx kêu rộn rã tưng bừng - tùng tùng tùng tùngtùng tùng. x x x x x x xNghe sênh thanh la mõ trống, cùngxkêu lên vang x x x x x x x xvang cùng kêu lên vang vang. cộc cách tùng cheng. Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời: Phan Trần Bảng Gõ đệm theo nhịp Sênh kêu nghe tiếng vui nhất - cách cách cách cách x x xcách cách. x Thanh la kêu tiếng rất vang - cheng cheng cheng x x xcheng cheng cheng. xMõ kêu nghe sao đĩnh đạc - cộc cộc cx c cộc cộc x x ộcộc.x x x xTrốngx kêu rộn rã tưng bừng - tùng tùng tùng tùngtùng tùng. x x xNghe sênh thanh la mõ trống, cùng kêu lên vang x x x x xvang cùng kêu lên vang vang. cộc cách tùng cheng.Âm nhạc: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng - Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộcHoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng chengHoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dântộc - Sênh tiền hay còn gọi là Phách xâu tiền là nhạc cụ thuộc họ tự thân vang, chỉgõ đập ở dân tộc Việt.- Sênh tiền là một cặp phách hai lá bằng gỗ cứng. Lá phách thứ nhất gọi là láphách kép, lá phách thứ hai gọi là lá phách đơn. Được gắn úp vào nhau bằngmột miếng da hay một bản lề. Phía đầu thanh dài có gắn các cọc tiền chinh. Láphách đơn dài 25 cm có các đường rǎng cưa ở cạnh và ở mặt lá phách.- Khi đánh phách, tay trái cầm lá phách kép, tay phải cầm lá phách đơn vừa đập,vừa ung, vừa quẹt tạo ra các tiết tấu nghe rất rộn ràng. Sênh tiền chủ yếu dùngđệm nhịp điệu ở các dàn nhạc tế, lễ, dàn đại nhạc cung đình và nhạc múa cổtruyền. SÊNH TIỀNThanh laTư thế biểu diễnMõ được xếp là một nhạc khí tự thân vang, phổ biến ở Việt Nam. Trênthực tế mõ đươc sử dụng vào các môi trường khác nhau và có nhữngchức nǎng khác nhau. Mõ chùa làm từ các loại gỗ chắc, cứng, hình dạng thường gặp hình cầudẹt với nhiều kích cỡ to nhỏ khác nhau: Tất cả ở giữa đều rỗng, khoéttheo hình lòng máng. Dùi gõ mõ cũng làm bằng gỗ, kích cỡ của dùi to nh ỏtương xứng với kích cỡ của mõ. Âm thanh của mõ gỗ giòn, âm vang sâulắng. Trong chùa mõ được sử dụng khi tụng kinh với vai trò điểm nhịpđều theo lời tụng. MÕ N G Ố R IT Á CTrống đồng Đông Sơn thế kỉ thứ 6 TCN.Trống cơm Trống con - Trống đồng là một loại nhạc cụ gõ bằng đồng rấtđộc đáo của vùng Đông Nam Á, xuất hiện từthời đại đồ đồng. - Trống cơm là nhạc cụ gõ, họ màng rung, chỉ vỗ củangười Việt. Trống còn có tên gọi khác là phạn cổ (Hán-Việt: phạn là cơm, cổ là trống). - Từ thế kỷ 10, trống cơm đã xuất hiện ở Việt Nam(đời nhà Lý). Trước khi đánh trống người ta thường lấycơm nghiền nát, trét vào giữa mặt trống để định âm, dođó trống này gọi là trống cơm. Song loan là một loại mõ nhỏ bằng gỗ cứng hình tròn dẹt, Song loan cóhình dáng bé nhỏ nhất so với các nhạc cụ khác, một mảnh gỗ tròn ch ưabằng miệng chén, đường kính 7 cm, cao 4 cm, được xẻ miệng sâu vào thânkhoảng 1/3 để thoát âm . Có một cần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Âm nhạc 2 bài 12: Ôn tập hát Cộc cách tùng cheng Âm nhạc: Tuần 12 - Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng- Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Gõ đệm theo tiết tấu Cộc cách tùng cheng Sênh kêu nghe tiếng vui nhất - cách cách cách cách x x x x x x x x x xcách cách. x x Thanh la kêu tiếng rx t vang - cheng cheng cheng x x x x ấ x x x xcheng cheng cheng. x x xMõ kêu nghe sao đĩnh đạc - cx c cx c cộc x ộc xcộcx x x x x x x ộ ộ x ccộc. x x x x x x x x x xTrốngxkêu rộn rã tưng bừng - tùng tùng tùng tùng xtùng tùng. x x x x x x x x x xNghe sênh thanh la mõ trống, cùngxkêu lên vang x x x x x x x x xvang cùng kêu lên vang vang. cộc cách tùng cheng. Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời: Phan Trần Bảng Gõ đệm theo phách Sênh kêu nghe tiếng vui nhất - cách cách cách cách x x x x x x xcách cách. x Thanh la kêu tiếng rất vang - cheng cheng cheng x x x x x xcheng cheng cheng. x xMõ kêu nghe sao đĩnh đạc - cx c cộc cộc x ộc cộcx x x x x ộ x ccộc. x x x x x x xTrốngx kêu rộn rã tưng bừng - tùng tùng tùng tùngtùng tùng. x x x x x x xNghe sênh thanh la mõ trống, cùngxkêu lên vang x x x x x x x xvang cùng kêu lên vang vang. cộc cách tùng cheng. Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời: Phan Trần Bảng Gõ đệm theo nhịp Sênh kêu nghe tiếng vui nhất - cách cách cách cách x x xcách cách. x Thanh la kêu tiếng rất vang - cheng cheng cheng x x xcheng cheng cheng. xMõ kêu nghe sao đĩnh đạc - cộc cộc cx c cộc cộc x x ộcộc.x x x xTrốngx kêu rộn rã tưng bừng - tùng tùng tùng tùngtùng tùng. x x xNghe sênh thanh la mõ trống, cùng kêu lên vang x x x x xvang cùng kêu lên vang vang. cộc cách tùng cheng.Âm nhạc: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng - Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộcHoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng chengHoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dântộc - Sênh tiền hay còn gọi là Phách xâu tiền là nhạc cụ thuộc họ tự thân vang, chỉgõ đập ở dân tộc Việt.- Sênh tiền là một cặp phách hai lá bằng gỗ cứng. Lá phách thứ nhất gọi là láphách kép, lá phách thứ hai gọi là lá phách đơn. Được gắn úp vào nhau bằngmột miếng da hay một bản lề. Phía đầu thanh dài có gắn các cọc tiền chinh. Láphách đơn dài 25 cm có các đường rǎng cưa ở cạnh và ở mặt lá phách.- Khi đánh phách, tay trái cầm lá phách kép, tay phải cầm lá phách đơn vừa đập,vừa ung, vừa quẹt tạo ra các tiết tấu nghe rất rộn ràng. Sênh tiền chủ yếu dùngđệm nhịp điệu ở các dàn nhạc tế, lễ, dàn đại nhạc cung đình và nhạc múa cổtruyền. SÊNH TIỀNThanh laTư thế biểu diễnMõ được xếp là một nhạc khí tự thân vang, phổ biến ở Việt Nam. Trênthực tế mõ đươc sử dụng vào các môi trường khác nhau và có nhữngchức nǎng khác nhau. Mõ chùa làm từ các loại gỗ chắc, cứng, hình dạng thường gặp hình cầudẹt với nhiều kích cỡ to nhỏ khác nhau: Tất cả ở giữa đều rỗng, khoéttheo hình lòng máng. Dùi gõ mõ cũng làm bằng gỗ, kích cỡ của dùi to nh ỏtương xứng với kích cỡ của mõ. Âm thanh của mõ gỗ giòn, âm vang sâulắng. Trong chùa mõ được sử dụng khi tụng kinh với vai trò điểm nhịpđều theo lời tụng. MÕ N G Ố R IT Á CTrống đồng Đông Sơn thế kỉ thứ 6 TCN.Trống cơm Trống con - Trống đồng là một loại nhạc cụ gõ bằng đồng rấtđộc đáo của vùng Đông Nam Á, xuất hiện từthời đại đồ đồng. - Trống cơm là nhạc cụ gõ, họ màng rung, chỉ vỗ củangười Việt. Trống còn có tên gọi khác là phạn cổ (Hán-Việt: phạn là cơm, cổ là trống). - Từ thế kỷ 10, trống cơm đã xuất hiện ở Việt Nam(đời nhà Lý). Trước khi đánh trống người ta thường lấycơm nghiền nát, trét vào giữa mặt trống để định âm, dođó trống này gọi là trống cơm. Song loan là một loại mõ nhỏ bằng gỗ cứng hình tròn dẹt, Song loan cóhình dáng bé nhỏ nhất so với các nhạc cụ khác, một mảnh gỗ tròn ch ưabằng miệng chén, đường kính 7 cm, cao 4 cm, được xẻ miệng sâu vào thânkhoảng 1/3 để thoát âm . Có một cần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Âm nhạc 2 bài 10 Bài giảng môn Âm nhạc lớp 2 Bài giảng điện tử Âm nhạc 2 Bài giảng điện tử lớp 2 Giai điệu bài Cộc cách tùng cheng Tiết tấu bài Cộc cách tùng chengTài liệu liên quan:
-
11 trang 42 0 0
-
Bài 8: Xem tranh Tiếng đàn bầu - Bài giảng điện tử Mỹ thuật 2 - GV.N.Bách Tùng
22 trang 41 0 0 -
12 trang 37 0 0
-
Bài giảng Toán lớp 2: Bảng nhân hai - GV. Nguyễn Văn Hào
12 trang 33 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 2: Bảy cộng với một số (7 + 5)
10 trang 32 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 30: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (Tiếp theo)
10 trang 27 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 2: Mười bốn trừ đi một số (14 - 8)
11 trang 27 0 0 -
Bài giảng Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào HV và vẽ màu - Mỹ thuật 2 - GV.Trịnh Ánh Hồng
22 trang 27 0 0 -
13 trang 26 0 0