Bài giảng Âm nhạc 8 bài 4: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên. Tập đọc nhạc: TĐN số 4
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Âm nhạc 8 bài 4: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Âm nhạc 8 bài 4: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Âm nhạc 8 bài 4: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 BÀI 4_TIẾT 2 ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU – GIỌNG CÙNG TÊN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4I. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ.* Luyện thanh: Gam Đô trưởngÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ Hò ba líÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ Hò ba líI. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ.II. NHẠC LÍ.1. THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU. A. HÓA BIỂU CÓ DẤU THĂNG. NHẠC LÍ. #- 1 dấu thăng (Pha thăng)- 2 dấu thăng (Pha thăng, Đô # #thăng)- 3 dấu thăng (Pha thăng, Đô ## #thăng, Son thăng) ##- 4 dấu thăng (Pha thăng, Đô # #thăng, Son thăng, Rê thăng) Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của dấu thăng trên hóa biểu? NHẠC LÍ. Sự xuất hiện của dấu thăng trên hóa biểu: Dấu thăng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi lên. Quãng 5 Quãng 5 Quãng 5Pha thăng Đô thăng Son thăng Rê thăngQuãng 5 Quãng 5 Quãng 5 La thăng Mi thăng Si thăngI. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.II. Nhạc lí.1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. a. Hóa biểu có dấu thăng. b. Hóa biểu có dấu giáng. NHẠC LÍ. Si giáng- 1 dấu giáng (Si giáng) Mi giáng- 2 dấu giáng (Si giáng, Migiáng) La giáng- 3 dấu giáng (Si giáng, Migiáng, La giáng) Rê giáng- 4 dấu giáng (Si giáng, Migiáng, La giáng, Rê giáng) Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của dấu giáng trên hóa biểu? NHẠC LÍ. Sự xuất hiện của dấu giáng trên hóa biểu: Dấu giáng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi xuống. Quãng 5 Quãng 5 Quãng 5Si giáng Mi giáng La giáng Rê giángQuãng 5 Quãng 5 Quãng 5 Son giáng Đô giáng Pha giáng NHẠC LÍ.Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu: - Dấu thăng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi lên. Quãng 5 Quãng 5 Quãng 5Pha thăng Đô thăng Son thăng Rê thăngQuãng 5 Quãng 5 Quãng 5 La thăng Mi thăng Si thăng - Dấu giáng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi xuống. Quãng 5 Quãng 5 Quãng 5Si giáng Mi giáng La giáng Rê giáng Quãng 5 Quãng 5 Quãng 5 Son giáng Đô giáng Pha giángI. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.II. Nhạc lí.1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. a. Hóa biểu có dấu thăng. b. Hóa biểu có dấu giáng.2. Giọng cùng tên.NHẠC LÍ.Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau: -Ví dụ 1: Giọng La thứ. -Ví dụ 2: Giọng La trưởng.* Giống nhau: Có âm chủ là nốt La.* Khác nhau: - Hóa biểu ở Ví dụ 1 không có dấu hóa. - Hóa biểu ở Ví dụ 2 có 3 dấu thăng. Đây là hai giọng cùng tên. NHẠC LÍ.* Khái niệm: Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứcó cùng âm chủ nhưng khác nhau về hóa biểu.I. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.II. Nhạc lí.1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. a. Hóa biểu có dấu thăng. b. Hóa biểu có dấu giáng.2. Giọng cùng tên.III. Tập đọc nhạc: TĐN số 4.TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 Nhận xét cao độ và trường độ có trong bài: - Cao độ gồm các nốt: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La. - Trường độ gồm các nốt: Nốt Trắng, nốt Đen, nốt Móc đơn, nốt Móc kép.TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4- Biết trình bày bài hát “ Hò ba lí ” theo cách hát “ Xướng” và hát “ Xô”.- Qui luật thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.- Khái niệm Giọng cùng tên.- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4Hướng dẫn tự học ở nhà: Về nhà nhớ ôn tập bài hát “ Hò ba lí”, ôn tậpnhạc lí và ghép lời ca bài Tập đọc nhạc số 4. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Âm nhạc 8 bài 4: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 BÀI 4_TIẾT 2 ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU – GIỌNG CÙNG TÊN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4I. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ.* Luyện thanh: Gam Đô trưởngÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ Hò ba líÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ Hò ba líI. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ.II. NHẠC LÍ.1. THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU. A. HÓA BIỂU CÓ DẤU THĂNG. NHẠC LÍ. #- 1 dấu thăng (Pha thăng)- 2 dấu thăng (Pha thăng, Đô # #thăng)- 3 dấu thăng (Pha thăng, Đô ## #thăng, Son thăng) ##- 4 dấu thăng (Pha thăng, Đô # #thăng, Son thăng, Rê thăng) Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của dấu thăng trên hóa biểu? NHẠC LÍ. Sự xuất hiện của dấu thăng trên hóa biểu: Dấu thăng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi lên. Quãng 5 Quãng 5 Quãng 5Pha thăng Đô thăng Son thăng Rê thăngQuãng 5 Quãng 5 Quãng 5 La thăng Mi thăng Si thăngI. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.II. Nhạc lí.1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. a. Hóa biểu có dấu thăng. b. Hóa biểu có dấu giáng. NHẠC LÍ. Si giáng- 1 dấu giáng (Si giáng) Mi giáng- 2 dấu giáng (Si giáng, Migiáng) La giáng- 3 dấu giáng (Si giáng, Migiáng, La giáng) Rê giáng- 4 dấu giáng (Si giáng, Migiáng, La giáng, Rê giáng) Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của dấu giáng trên hóa biểu? NHẠC LÍ. Sự xuất hiện của dấu giáng trên hóa biểu: Dấu giáng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi xuống. Quãng 5 Quãng 5 Quãng 5Si giáng Mi giáng La giáng Rê giángQuãng 5 Quãng 5 Quãng 5 Son giáng Đô giáng Pha giáng NHẠC LÍ.Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu: - Dấu thăng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi lên. Quãng 5 Quãng 5 Quãng 5Pha thăng Đô thăng Son thăng Rê thăngQuãng 5 Quãng 5 Quãng 5 La thăng Mi thăng Si thăng - Dấu giáng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi xuống. Quãng 5 Quãng 5 Quãng 5Si giáng Mi giáng La giáng Rê giáng Quãng 5 Quãng 5 Quãng 5 Son giáng Đô giáng Pha giángI. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.II. Nhạc lí.1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. a. Hóa biểu có dấu thăng. b. Hóa biểu có dấu giáng.2. Giọng cùng tên.NHẠC LÍ.Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau: -Ví dụ 1: Giọng La thứ. -Ví dụ 2: Giọng La trưởng.* Giống nhau: Có âm chủ là nốt La.* Khác nhau: - Hóa biểu ở Ví dụ 1 không có dấu hóa. - Hóa biểu ở Ví dụ 2 có 3 dấu thăng. Đây là hai giọng cùng tên. NHẠC LÍ.* Khái niệm: Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứcó cùng âm chủ nhưng khác nhau về hóa biểu.I. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.II. Nhạc lí.1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. a. Hóa biểu có dấu thăng. b. Hóa biểu có dấu giáng.2. Giọng cùng tên.III. Tập đọc nhạc: TĐN số 4.TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 Nhận xét cao độ và trường độ có trong bài: - Cao độ gồm các nốt: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La. - Trường độ gồm các nốt: Nốt Trắng, nốt Đen, nốt Móc đơn, nốt Móc kép.TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4- Biết trình bày bài hát “ Hò ba lí ” theo cách hát “ Xướng” và hát “ Xô”.- Qui luật thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.- Khái niệm Giọng cùng tên.- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4Hướng dẫn tự học ở nhà: Về nhà nhớ ôn tập bài hát “ Hò ba lí”, ôn tậpnhạc lí và ghép lời ca bài Tập đọc nhạc số 4. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Âm nhạc 8 bài 4 Bài giảng điện tử Âm nhạc 8 Bài giảng lớp 8 Âm nhạc Bài giảng điện tử lớp 8 Thứ tự các dấu giáng ở hóa biểu Giọng cùng tên Tập đọc nhạc số 4Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng bài 2: Học hát: Lí dĩa bánh bò - Âm nhạc 8 - GV: T.K.Ngân
23 trang 22 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Bài giảng bài 8: Học hát: Tuổi đời mênh mông - Âm nhạc 8 - GV: T.K.Ngân
17 trang 14 0 0 -
Bài giảng Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Âm nhạc 8 - GV: L.Q.Vinh
30 trang 14 0 0 -
Bài giảng bài 5: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Âm nhạc 8 - GV: T.K.Ngân
21 trang 11 0 0 -
Bài giảng Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc 6 - GV: L.Q.Vinh
18 trang 11 0 0 -
Bài giảng bài 6: Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi - Âm nhạc 8 - GV: T.K.Ngân
16 trang 11 0 0 -
Bài giảng bài 5: Học hát: Khát vọng mùa xuân - Âm nhạc 8 - GV: T.K.Ngân
25 trang 11 0 0 -
Bài giảng Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc 8 - GV: L.Q.Vinh
8 trang 10 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Sôpanh và bản Nhạc buồn - Âm nhạc 8 - GV: L.Q.Vinh
19 trang 10 0 0