Bài giảng An ninh mạng máy tính: Chương 3.1
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An ninh mạng máy tính: Chương 3.1 tiếp theo trình bày các nội dung chính như: Mã hoán vị, các phương pháp mã hoá đã trình bày cho đến thời điểm này sử dụng phương thức thay một chữ cái trong bản rõ bằng một chữ cái khác trong bản mã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An ninh mạng máy tính: Chương 3.1 Mã đối xứng căn bản ( tt1 ) 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 1 Mã hoán vị (Permutation Cipher) • Các phương pháp mã hóa đã trình bày cho đến thời điểm này sử dụng phương thức thay một chữ cái trong bản rõ bằng một chữ cái khác trong bản mã (phương pháp thay thế). • Một cách thực hiện khác là xáo trộn thứ tự của các chữ cái trong bản rõ. Do thứ tự của các chữ cái bị mất đi nên người đọc không thể hiểu được ý nghĩa của bản tin dù các chữ đó không thay đổi. 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 2 Mã hoán vị (Permutation Cipher) Mã hoán vị thực hiện một cách đơn giản là ghi bản rõ theo từng hàng, sau đó kết xuất bản mã dựa trên các cột. 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 3 Ví dụ: • Bản rõ “attackpostponeduntilthisnoon‟ được viết lại thành bảng 4 x 7 như sau: • Khi kết xuất theo từng cột thì có được bản mã: “AODHTSUITTNSAPTNCOIOKNLOPETN 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 4 Một cơ chế phức tạp hơn là chúng ta có thể hoán vị các cột trước khi kết xuất bản mã. Ví dụ chọn một khóa là MONARCH. Ta có thể hoán vị các cột: 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An ninh mạng máy tính: Chương 3.1 Mã đối xứng căn bản ( tt1 ) 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 1 Mã hoán vị (Permutation Cipher) • Các phương pháp mã hóa đã trình bày cho đến thời điểm này sử dụng phương thức thay một chữ cái trong bản rõ bằng một chữ cái khác trong bản mã (phương pháp thay thế). • Một cách thực hiện khác là xáo trộn thứ tự của các chữ cái trong bản rõ. Do thứ tự của các chữ cái bị mất đi nên người đọc không thể hiểu được ý nghĩa của bản tin dù các chữ đó không thay đổi. 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 2 Mã hoán vị (Permutation Cipher) Mã hoán vị thực hiện một cách đơn giản là ghi bản rõ theo từng hàng, sau đó kết xuất bản mã dựa trên các cột. 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 3 Ví dụ: • Bản rõ “attackpostponeduntilthisnoon‟ được viết lại thành bảng 4 x 7 như sau: • Khi kết xuất theo từng cột thì có được bản mã: “AODHTSUITTNSAPTNCOIOKNLOPETN 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 4 Một cơ chế phức tạp hơn là chúng ta có thể hoán vị các cột trước khi kết xuất bản mã. Ví dụ chọn một khóa là MONARCH. Ta có thể hoán vị các cột: 1/1/2014 Tài liệu An ninh Mạng- Bộ môn IT 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An ninh mạng máy tính An ninh mạng máy tính Mạng máy tính Mã hoá đối xứng căn bản Mã hoá vịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 267 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 252 1 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 248 0 0 -
47 trang 240 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 235 0 0 -
80 trang 221 0 0
-
122 trang 215 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 214 0 0 -
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 204 0 0 -
Giáo trình căn bản về mạng máy tính -Lê Đình Danh 2
23 trang 191 0 0