Bài giảng An toàn an ninh thông tin: Bài 5 - Bùi Trọng Tùng
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.54 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn an ninh thông tin: Bài 5 Chữ ký số cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm cơ bản về chữ ký số; Một số phương pháp ký số; Giao thức chữ ký số; Hạ tầng khóa công khai PKI. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn an ninh thông tin: Bài 5 - Bùi Trọng Tùng 05/05/2021 BÀI 5. CHỮ KÝ SỐ Bùi Trọng Tùng, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội 1 1 Nội dung • Khái niệm cơ bản về chữ ký số • Một số phương pháp ký số • Giao thức chữ ký số • Hạ tầng khóa công khai PKI 2 1 2 05/05/2021 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 3 Khái niệm – Digital Signature • Chữ kí số(Digital Signature) hay còn gọi là chữ ký điện tử là đoạn dữ liệu được bên gửi gắn vào văn bản gốc để chứng thực nguồn gốc và nội dung của văn bản • Yêu cầu: • Tính xác thực: người nhận có thể chứng minh được văn bản được ký bởi gửi • Tính toàn vẹn: người nhận có thể chứng minh được không có ai sửa đổi văn bản đã được ký • Không thể tái sử dụng: mỗi chữ ký chỉ có giá trị trên 1 văn bản • Không thể giả mạo • Chống từ chối: người gửi không thể phủ nhận được hành động ký vào văn bản • Đề nghị của Diffie-Hellman: Sử dụng khóa cá nhân trong mật mã công khai để tạo chữ ký. 4 2 4 05/05/2021 Chữ ký số • Hàm sinh khóa: Gen() • Hàm ký S(sk, m) • Hàm ký phải có tính • Đầu vào: ngẫu nhiên • sk: Khóa ký • Bất kỳ ai có khóa sk đều • m: Văn bản cần ký có thể tạo chữ ký • Đầu ra: chữ ký số S • Hàm kiểm tra: V(pk, m, sig) • Bất kỳ ai có khóa pk đều • Đầu vào: có thể kiểm tra chữ ký • pk: Khóa thẩm tra • m, sig • Đầu ra: True/False • Tính đúng đắn: V(pk, m, S(sk,m)) = True 5 5 Tấn công vào chữ ký số • Kẻ tấn công chọn trước một số bản tin 1, 2, . . , và có chữ ký của bản tin đó ← ( , ) • Mục tiêu: Tạo ra chữ ký cho bản tin ∉ { 1, 2, . . , } • Yêu cầu đồi với chữ ký số: Xác suất tấn công thành công là không đáng kể • Quiz: Nếu kẻ tấn công tìm được 2 bản tin m1, m2 sao cho V(pk, m1, sig) = V(pk, m2, sig) ∀(sk, pk)thì chữ ký số đó có an toàn không? 6 3 6 05/05/2021 Một số ứng dụng của chữ ký số • Chữ ký xác thực phần mềm Khởi tạo cài đặt, pk sk Cập nhật, sig • Chữ ký xác thực giao dịch Chi tiết giao dịch, Chi tiết giao dịch và Mã PIN (nếu có) sk Chữ ký số Chữ ký số • Chữ ký xác thực thư điện tử: DKIM •… 7 7 Khi nào cần sử dụng chữ ký số? • Nếu 1 bên ký và 1 bên xác thực: sử dụng MAC/HMAC 2 bên cần chia sẻ trước 1 khóa bí mật Không có khả năng chống từ chối: bên nhận có thể thay đổi nội dung và ký lại • Nếu 1 bên ký và nhiều bên xác thực: sử dụng chữ ký số Bên ký cần công bố khóa công khai của mình Có khả năng chống từ chối 8 4 8 05/05/2021 Chữ ký số dựa trên hàm băm • Phía gửi : hàm ký 1. Băm bản tin gốc, thu được giá trị băm h 2. Mã hóa giá trị băm bằng khóa riêng chữ kí số sig 3. Gắn chữ kí số lên bản tin gốc (m || sig) • Phía nhận : hàm xác thực 1. Tách chữ kí số sig khỏi bản tin. 2. Băm bản tin m, thu được giá trị băm h 3. Giải mã sig với khóa công khai của người gửi, thu được h’ 4. So sánh : h và h’. Kết luận. 9 9 Một số phương pháp tạo chữ ký số • Chữ ký số 1 lần: mỗi khóa chỉ dùng để ký 1 bản tin Thuật toán Lamport • Chữ ký số nhiều lần: Chữ ký số RSA Chữ ký số ElGamal Chuẩn chữ ký số DSS • Chữ ký mù: người ký không biết nội dung bản tin 10 5 10 05/05/2021 Chữ ký số RSA • Sinh cặp khóa: kU = (n, e), kR = (n, d) • Chữ ký: sig = E(kR, H(m)) = H(m)d mod n • Thẩm tra: nếu H(m) = sige mod n thì chấp nhận D(kU, H(m)) 11 11 Chuẩn chữ ký số DSS • Digital Signature Standard • Các tham số: Hàm băm H L: Kích thước khóa, N ≤ Kích thước mã băm • Tạo khóa nhóm kUG = (p, q, g): Số nguyên tố p kích thước N bit Số nguyên q là ước số của p-1 g = h(p - 1)/q mod p • Khóa riêng: x ngẫu nhiên thỏa mãn 0 < ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn an ninh thông tin: Bài 5 - Bùi Trọng Tùng 05/05/2021 BÀI 5. CHỮ KÝ SỐ Bùi Trọng Tùng, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội 1 1 Nội dung • Khái niệm cơ bản về chữ ký số • Một số phương pháp ký số • Giao thức chữ ký số • Hạ tầng khóa công khai PKI 2 1 2 05/05/2021 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 3 Khái niệm – Digital Signature • Chữ kí số(Digital Signature) hay còn gọi là chữ ký điện tử là đoạn dữ liệu được bên gửi gắn vào văn bản gốc để chứng thực nguồn gốc và nội dung của văn bản • Yêu cầu: • Tính xác thực: người nhận có thể chứng minh được văn bản được ký bởi gửi • Tính toàn vẹn: người nhận có thể chứng minh được không có ai sửa đổi văn bản đã được ký • Không thể tái sử dụng: mỗi chữ ký chỉ có giá trị trên 1 văn bản • Không thể giả mạo • Chống từ chối: người gửi không thể phủ nhận được hành động ký vào văn bản • Đề nghị của Diffie-Hellman: Sử dụng khóa cá nhân trong mật mã công khai để tạo chữ ký. 4 2 4 05/05/2021 Chữ ký số • Hàm sinh khóa: Gen() • Hàm ký S(sk, m) • Hàm ký phải có tính • Đầu vào: ngẫu nhiên • sk: Khóa ký • Bất kỳ ai có khóa sk đều • m: Văn bản cần ký có thể tạo chữ ký • Đầu ra: chữ ký số S • Hàm kiểm tra: V(pk, m, sig) • Bất kỳ ai có khóa pk đều • Đầu vào: có thể kiểm tra chữ ký • pk: Khóa thẩm tra • m, sig • Đầu ra: True/False • Tính đúng đắn: V(pk, m, S(sk,m)) = True 5 5 Tấn công vào chữ ký số • Kẻ tấn công chọn trước một số bản tin 1, 2, . . , và có chữ ký của bản tin đó ← ( , ) • Mục tiêu: Tạo ra chữ ký cho bản tin ∉ { 1, 2, . . , } • Yêu cầu đồi với chữ ký số: Xác suất tấn công thành công là không đáng kể • Quiz: Nếu kẻ tấn công tìm được 2 bản tin m1, m2 sao cho V(pk, m1, sig) = V(pk, m2, sig) ∀(sk, pk)thì chữ ký số đó có an toàn không? 6 3 6 05/05/2021 Một số ứng dụng của chữ ký số • Chữ ký xác thực phần mềm Khởi tạo cài đặt, pk sk Cập nhật, sig • Chữ ký xác thực giao dịch Chi tiết giao dịch, Chi tiết giao dịch và Mã PIN (nếu có) sk Chữ ký số Chữ ký số • Chữ ký xác thực thư điện tử: DKIM •… 7 7 Khi nào cần sử dụng chữ ký số? • Nếu 1 bên ký và 1 bên xác thực: sử dụng MAC/HMAC 2 bên cần chia sẻ trước 1 khóa bí mật Không có khả năng chống từ chối: bên nhận có thể thay đổi nội dung và ký lại • Nếu 1 bên ký và nhiều bên xác thực: sử dụng chữ ký số Bên ký cần công bố khóa công khai của mình Có khả năng chống từ chối 8 4 8 05/05/2021 Chữ ký số dựa trên hàm băm • Phía gửi : hàm ký 1. Băm bản tin gốc, thu được giá trị băm h 2. Mã hóa giá trị băm bằng khóa riêng chữ kí số sig 3. Gắn chữ kí số lên bản tin gốc (m || sig) • Phía nhận : hàm xác thực 1. Tách chữ kí số sig khỏi bản tin. 2. Băm bản tin m, thu được giá trị băm h 3. Giải mã sig với khóa công khai của người gửi, thu được h’ 4. So sánh : h và h’. Kết luận. 9 9 Một số phương pháp tạo chữ ký số • Chữ ký số 1 lần: mỗi khóa chỉ dùng để ký 1 bản tin Thuật toán Lamport • Chữ ký số nhiều lần: Chữ ký số RSA Chữ ký số ElGamal Chuẩn chữ ký số DSS • Chữ ký mù: người ký không biết nội dung bản tin 10 5 10 05/05/2021 Chữ ký số RSA • Sinh cặp khóa: kU = (n, e), kR = (n, d) • Chữ ký: sig = E(kR, H(m)) = H(m)d mod n • Thẩm tra: nếu H(m) = sige mod n thì chấp nhận D(kU, H(m)) 11 11 Chuẩn chữ ký số DSS • Digital Signature Standard • Các tham số: Hàm băm H L: Kích thước khóa, N ≤ Kích thước mã băm • Tạo khóa nhóm kUG = (p, q, g): Số nguyên tố p kích thước N bit Số nguyên q là ước số của p-1 g = h(p - 1)/q mod p • Khóa riêng: x ngẫu nhiên thỏa mãn 0 < ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn an ninh thông tin An toàn an ninh thông tin Công nghệ thông tin và Truyền thông Chữ ký số Hạ tầng khóa công khai PKI Phương pháp tạo chữ ký sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển thuật toán chữ ký số dựa trên hệ mã Pohlig - Hellman
6 trang 185 0 0 -
108 trang 166 0 0
-
109 trang 80 0 0
-
Xây dựng lược đồ chữ ký số dựa trên bài toán logarit rời rạc kết hợp khai căn trên Zp
5 trang 71 0 0 -
3 trang 69 0 0
-
108 trang 66 0 0
-
Tiểu luận: Nghiên cứu, xây dựng hạ tầng khóa công khai PKI dựa trên Openca
39 trang 46 0 0 -
Bài giảng An toàn an ninh thông tin: Bài 3 - Bùi Trọng Tùng
23 trang 45 0 0 -
7 trang 44 0 0
-
Xây dựng thuật toán chữ ký số dựa trên một dạng bài toán khó mới
8 trang 44 0 0