Danh mục

Bài giảng An toàn điện: Chương 2 Phân tích mạng điện theo quan điểm an toàn điện

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.11 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng An toàn điện: Chương 2 Phân tích mạng điện theo quan điểm an toàn điện trình bày các nội dung chính sau: Xác định dòng điện chạy qua cơ thể người, phân tích mạng điện đơn giản, phân tích mạng 3 pha, ảnh hưởng của điện dung lưới điện, ảnh hưởng của trường điện từ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn điện: Chương 2 Phân tích mạng điện theo quan điểm an toàn điện 17/02/2014 An toàn là trên hế hết- safety first LOGO CÁC NỘI DUNG SẼ NGHIÊN CỨU 1. Xác định dòng điện chạy qua cơ thể người 2. Phân tích mạng điện đơn giản 3. Phân tích mạng 3 pha 4. Ảnh hưởng của điện dung lưới điện 5. Ảnh hưởng của trường điện từ 1. Xác định dòng điện chạy qua cơ thể con người 1.1. Phân tích an toàn 1.1. Phân tích an toàn  Khái niệm: Phân tích an toàn trong mạng điện là tính toán, 1.2. Các loại lưới điện xác định giá trị dòng điện qua người trong các điều kiện khác nhau mà người có thể tiếp xúc với mạng điện trong quá 1.3. Nhận dạng chế độ trung tính trình vận hành lưới điện và thiết bị điện. 1 17/02/2014 1.2. Các loại lưới điện 1.3. Nhận dạng chế độ trung tính  Mạng điện đơn giản  Chữ thứ nhất: Thể hiện rõ tình trạng • Lưới điện cách điện đối với đất trung tính của lưới điện đối với đất. • Lưới điện có nối đất • T: được nối với đất  Mạng điện 3 pha • I: cách điện đối với đất hoặc được • Lưới điện 3 pha cách điện đối với đất nối với đất qua một tổng trở lớn • Lưới điện 3 pha nối đất 1.3. Nhận dạng chế độ trung tính 1.3. Nhận dạng chế độ trung tính  Chữ thứ hai: Thể hiện rõ tình trạng của vỏ  Chữ thứ ba: liên quan đến mạng điệnTN kim loại của thiết bị sử dụng điện đối với • C: dây dẫn bảo vệ PE và dây dẫn trung đất. tính N được hỗn hợp hay hòa lẫn vào nhau, • T: nối giữa vỏ kim loại của thiết bị sử mà người ta thường gọi là PEN dụng điện với đất • S: dây dẫn bảo vệ PE và dây dẫn trung • N: nối giữa vỏ kim loại của thiết bị sử tính N được tách biệt. dụng điện với dây trung tính. 2 17/02/2014 1.3. Nhận dạng chế độ trung tính 2. Phân tích mạng điện đơn giản  Các chế độ trung tính 2.1. Khi người chạm vào 2 cực • Chế độ trung tính TT 2.2. Khi chạm vào 1 cực • Chế độ trung tính IT • Chế độ trung tính TN-C • Chế độ trung tính TN-S • Chế độ hỗn hợp TN-C-S 2.1. Khi chạm vào 2 cực 2.2. Khi chạm vào 1 cực 2.2.1. Mạng điện cách điện đối với đất 2.2.2. Mạng điện có 1 cực hay 1 pha nối đất Mạng điện cách điện đối Mạng điện nối với đất với đất U I ng  R ng Mạch điện tương đương 3 17/02/2014 2.2.1.Mạng điện cách điện với đất 2.2.1.Mạng điện cách điện với đất  Khi chạm vào 1 pha Mạch điện tương đương  Dòng điện đi qua người UR1 I ng  ( R ng  Rch )( R1  R 2 )  R1 R 2  Trong đó • Rch là điện trở của dày, dép + nền • Rng là điện trở người • R1 là điện trở cách điện của dây 1 với đất • R2 là điện trở cách điện của dây 2 với đất 2.2.1.Mạng điện cách điện với đất 2.2.1.Mạng điện cách điện với đất  Dòng điện đi qua người  Dòng điện đi qua người • Nếu R1 = R2 = Rcđ • Nếu không có Rch U I ng  2 ( Rng  Rch )  Rcđ U I ng   Nếu Rcđ càng tốt thì mức độ nguy 2 Rng  Rc ...

Tài liệu được xem nhiều: