Bài giảng An toàn điện: Chương 3 - TS. Võ Viết Cường
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.16 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn điện: Chương 3 với mục tiêu nhằm giúp các bạn phân tích được ưu, nhược điểm, tính năng và phạm vi ứng dụng của các hệ thống nguồn nối đất chuẩn; Có khả năng tính toán, thiết kế, thi công hệ thống nối đất thỏa các tiêu chuẩn hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn điện: Chương 3 - TS. Võ Viết Cường Chương 3 HỆ THỐNG NỐI ĐẤTTrường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 1 Chương 3: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT MỤC TIÊU Sau khi học xong chương 3 sinh viên có khả năng: Phân tích được ưu, nhược điểm, tính năng và phạm vi ứng dụng của các hệ thống nguồn nối đất chuẩn. Có khả năng tính toán, thiết kế, thi công hệ thống nối đất thỏa các tiêu chuẩn hiện hành.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 2 Chương 3: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT NỘI DUNG 3.1 Các hệ thống nối đất chuẩn 3.2 Điện trở suất của đất 3.3 Loại nối đất 3.4 Các kiểu nối đất 3.5 Điện trở nối đất 3.6 Phân tích hệ thống nối đất hiện đạiTrường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 3 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Hệ thống điện phân phối được phân loại dựa vào cách bố trí hệ thống nối đất. IT, TT, TN – C, TN – S, TN – CS Chữ cái thứ I chỉ tính chất của trung tính nguồn: T: Trung tính nguồn trực tiếp nối đất. I : Các phần tử mang điện cách ly với đất. Chữ cái thứ II chỉ hình thức bảo vệ: T: Nối đất trực tiếp N: Nối trực tiếp bằng dây dẫn bảo vệ với điểm đã nối đất của nguồn(thường là dây trung tính)Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 4 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Trong mạng TN dùng thêm 1 hoặc 2 chữ cái để định nghĩa cách bố trí dây trung tính và dây bảo vệ: C : Dây trung tính N và dây bảo vệ PE chung nhau thành 1 dây PEN. S : Dây trung tính N và dây PE tách biệt nhau. CS: Dây N và PE kết hợp trong 1 vài phần của hệ thống.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 5 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 1. Hệ thống IT: Vỏ thiết bị được nối đất riêng. Tiết diện dây PE nhỏ hơn dây N. Bình thường trên dây PE không có sụt áp. Hệ thống ITTrường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 6 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 1. Hệ thống IT: Giảm ngưỡng quá áp khi xuất hiện sự cố chạm từ cuộn cao sang cuộn hạ MBA nguồn. Khi hư cách điện, dòng sự cố thứ nhất thường thấp và không nguy hiểm. Sự cố thứ 2 xảy ra trên pha khác tạo dòng ngắn mạch và gây nguy hiểm. Cần sử dụng thiết bị vận hành khi có sự cố 2 pha hay lắp đặt thiết bị kiểm soát cách điện.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 7 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 2. Hệ thống TT: Sơ đồ đơn giản. Sử dụng 2 hệ thống nối đất riêng nên cần lưu ý bảo vệ quá áp. Tiết diện dây PE có thể nhỏ hơn dây N và xác định theo dòng sự cố. Bình thường, dây PE không có sụt áp. Khi sự cố, xung điện áp trên dây PE thấp. Hệ thống TTTrường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 8 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 3. Hệ thống TN: a. Hệ thống TN-S Dòng sự cố và U tiếp xúc lớn nên cần trang bị thiết bị tự động bảo vệ ngắt nguồn khi có sự cố. Dây PE tách biệt dây N, không nối đất lặp lại. Bình thường, không có dòng điện và sụt áp trên dây Hệ thống TN-S PE.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 3. Hệ thống TN: b. Hệ thống TN-C Nối đất lặp lại đảm bảo dây PE nối đất mọi TH. Dòng sự cố và Hệ thống TN-C U tiếp xúc lớn nên cần trang bị thiết bị tự động bảo vệ ngắt nguồn khi có sự cố. Bình thường, vỏ thiết bị, đất và dây N có cùng U. Khi sự cố → sụt áp nguồn, nhiễu lớn. Khi tải không đối xứng, trong dây PE có điện.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 10 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 3. Hệ thống TN: c. Hệ thống TN-C-S Hệ thống này kết hợp giữa TN-C(trước) và TN-S (sau). Điểm phân dây PE từ dây PEN thường là điểm đầu của lưới. Hệ thống TN-C-STrường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 11 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Phạm vi ứng dụng các hệ thống nối đất TT :mạng điện hạn chế kiểm tra hay có thể mở rộng. IT : yêu cầu liên tục cung cấp điện. TN : mạng điện kiểm tra thường xuyên hay không mở rộng. - TN-S: bắt buộc cho mạch sử dụng dây đồng có Φ16mm2.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn điện: Chương 3 - TS. Võ Viết Cường Chương 3 HỆ THỐNG NỐI ĐẤTTrường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 1 Chương 3: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT MỤC TIÊU Sau khi học xong chương 3 sinh viên có khả năng: Phân tích được ưu, nhược điểm, tính năng và phạm vi ứng dụng của các hệ thống nguồn nối đất chuẩn. Có khả năng tính toán, thiết kế, thi công hệ thống nối đất thỏa các tiêu chuẩn hiện hành.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 2 Chương 3: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT NỘI DUNG 3.1 Các hệ thống nối đất chuẩn 3.2 Điện trở suất của đất 3.3 Loại nối đất 3.4 Các kiểu nối đất 3.5 Điện trở nối đất 3.6 Phân tích hệ thống nối đất hiện đạiTrường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 3 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Hệ thống điện phân phối được phân loại dựa vào cách bố trí hệ thống nối đất. IT, TT, TN – C, TN – S, TN – CS Chữ cái thứ I chỉ tính chất của trung tính nguồn: T: Trung tính nguồn trực tiếp nối đất. I : Các phần tử mang điện cách ly với đất. Chữ cái thứ II chỉ hình thức bảo vệ: T: Nối đất trực tiếp N: Nối trực tiếp bằng dây dẫn bảo vệ với điểm đã nối đất của nguồn(thường là dây trung tính)Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 4 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Trong mạng TN dùng thêm 1 hoặc 2 chữ cái để định nghĩa cách bố trí dây trung tính và dây bảo vệ: C : Dây trung tính N và dây bảo vệ PE chung nhau thành 1 dây PEN. S : Dây trung tính N và dây PE tách biệt nhau. CS: Dây N và PE kết hợp trong 1 vài phần của hệ thống.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 5 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 1. Hệ thống IT: Vỏ thiết bị được nối đất riêng. Tiết diện dây PE nhỏ hơn dây N. Bình thường trên dây PE không có sụt áp. Hệ thống ITTrường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 6 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 1. Hệ thống IT: Giảm ngưỡng quá áp khi xuất hiện sự cố chạm từ cuộn cao sang cuộn hạ MBA nguồn. Khi hư cách điện, dòng sự cố thứ nhất thường thấp và không nguy hiểm. Sự cố thứ 2 xảy ra trên pha khác tạo dòng ngắn mạch và gây nguy hiểm. Cần sử dụng thiết bị vận hành khi có sự cố 2 pha hay lắp đặt thiết bị kiểm soát cách điện.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 7 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 2. Hệ thống TT: Sơ đồ đơn giản. Sử dụng 2 hệ thống nối đất riêng nên cần lưu ý bảo vệ quá áp. Tiết diện dây PE có thể nhỏ hơn dây N và xác định theo dòng sự cố. Bình thường, dây PE không có sụt áp. Khi sự cố, xung điện áp trên dây PE thấp. Hệ thống TTTrường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 8 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 3. Hệ thống TN: a. Hệ thống TN-S Dòng sự cố và U tiếp xúc lớn nên cần trang bị thiết bị tự động bảo vệ ngắt nguồn khi có sự cố. Dây PE tách biệt dây N, không nối đất lặp lại. Bình thường, không có dòng điện và sụt áp trên dây Hệ thống TN-S PE.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 3. Hệ thống TN: b. Hệ thống TN-C Nối đất lặp lại đảm bảo dây PE nối đất mọi TH. Dòng sự cố và Hệ thống TN-C U tiếp xúc lớn nên cần trang bị thiết bị tự động bảo vệ ngắt nguồn khi có sự cố. Bình thường, vỏ thiết bị, đất và dây N có cùng U. Khi sự cố → sụt áp nguồn, nhiễu lớn. Khi tải không đối xứng, trong dây PE có điện.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 10 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 3. Hệ thống TN: c. Hệ thống TN-C-S Hệ thống này kết hợp giữa TN-C(trước) và TN-S (sau). Điểm phân dây PE từ dây PEN thường là điểm đầu của lưới. Hệ thống TN-C-STrường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 11 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Phạm vi ứng dụng các hệ thống nối đất TT :mạng điện hạn chế kiểm tra hay có thể mở rộng. IT : yêu cầu liên tục cung cấp điện. TN : mạng điện kiểm tra thường xuyên hay không mở rộng. - TN-S: bắt buộc cho mạch sử dụng dây đồng có Φ16mm2.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn điện An toàn điện Hệ thống nối đất Điện trở suất của đất Điện trở nối đất Loại nối đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
5 trang 289 1 0 -
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
43 trang 139 2 0 -
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 128 0 0 -
Biện pháp bảo vệ an toàn điện: Phần 2
54 trang 118 0 0 -
77 trang 100 0 0
-
Giáo trình An toàn điện - PGS. TS. Quyền Huy Ánh
205 trang 94 0 0 -
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề 1)
3 trang 88 0 0 -
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới
57 trang 87 1 0 -
Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (dùng cho các trường đào tạo hệ cử nhân cao đẳng kỹ thuật): Phần 1
96 trang 53 0 0 -
Bài giảng An toàn điện trong công nghiệp: Module 2 - Bài 1
26 trang 36 0 0