Danh mục

Bài giảng An toàn lao động: Chương 2 - Đại học Duy Tân

Số trang: 86      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.17 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "An toàn lao động: Chương 2 - Đại học Duy Tân" trình bày nội dung chính về vệ sinh lao động; Tìm hiểu đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học vệ sinh lao động; Những nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phòng ngừa; Ảnh hưởng của tình trạng mệt mỏi và tư thế lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động: Chương 2 - Đại học Duy Tân CHƯƠNG II: VỆ SINH LAO ĐỘNG I.Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học vệ sinh lao động: a.Đối tượng 1 Quá trình lao động và sản xuất có ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm và vật thải ra có ảnh hưởng 2 đến sức khoẻ con người 3 Quá trình sinh lý của con người trong thời gian lao động 4 Hoàn cảnh, môi trường lao động của con người 5 Tình hình sản xuất không hợp lý ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. b.nhiệm vụ :dùng biện pháp cải tiến lao động, quá trình thao tác, sáng tạo điều kiện sản xuất hoàn thiện để nâng cao trạng thái sức khoẻ và khả năng lao động cho người lao động II.Những nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phòng ngừa: 1.Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân trong lao động sản xuất NHÂN TỐ VẬT LÝ HỌC SỨC KHỎE NGƯỜI NHÂN TỐ HÓA HỌC LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG NHÂN TỐ SINH VẬT 2.Các biện pháp phòng ngừa chung: 1 2 3 Cải thiện chung Cải thiện môi Thực hiện chế tình trạng chỗ trường không độ vệ sinh sản làm việc và vùng khí xuất và biện làm việc pháp vệ sinh an toàn cá nhân BÀI 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG MỆT MỎI VÀ TƯ THẾ LAO ĐỘNG IMệt mỏi trong lao động: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG GIẢM MỆT MỎI SỐ LƯỢNG PHẾ PHẨM TĂNG LÊN (Trạng thái tạm thời sau 1 thời gian lao động nhất định) DỄ XẢY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG Khi mệt mỏi, người lao động cảm giác khó chịu, buồn chán công việc. Nếu được nghỉ ngơi, các biểu hiện trên mất dần, khả năng lao động được phục hồi 2.Nguyên nhân gây ra mệt mỏi trong lao động: Lao động thủ công nặng nhọc và kéo dài công việc có tính chất đơn điệu, kích thích đều đều gây buồn chán Thời gian làm việc quá dài Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại Làm việc ở tư thế gò bó Ăn uống không đảm bảo khẩu phần Những người mới tập lao động Bố trí công việc quá khả năng hoặc sức khoẻ Do căng thẳng quá mức của cơ quan phân tích như thị giác, thính giác Tổ chức lao động thiếu khoa học. Những nguyên nhân về gia đình , xã hội 3.Biện pháp đề phòng mệt mỏi trong lao động: Cơ giới hoá và tự động hoá trong quá trình sản xuất Tổ chức lao động khoa học Cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Bố trí giờ giấc lao động và nghỉ ngơi hợp lý Coi trọng khẩu phần ăn của người lao động Rèn luyện thể dục thể thao Xây dựng tinh thần yêu lao động, yêu ngành nghề, lao động tự giác Tổ chức tốt các khâu về gia đình, xã hội nhằm tạo ra cuộc sống vui tươi lành mạnh II.Tư thế lao động bắt buộc: a/Tư thế lao động b/Tư thế lao động đứng bắt buộc ngồi bắt buộc +Có thể làm vẹo cột +Biến dạng cột sống sống +Làm dãn tĩnh mạch +Làm tăng áp lực ở kheo chân trong khung chậu +Khớp đầu gối bị ảnh hưởng đến biến dạng khả năng sinh sản +Ảnh hưởng khả +Gây ra táo bón, năng sinh sản hạ trĩ +Gây bệnh chân bẹt 2.Biện pháp đề phòng: 1 Cơ giới hoá và tự động hoá quá trình sản xuất 2 Cải tiến thiết bị và công cụ lao động để tạo điều kiện làm việc thuận lợi 3 Rèn luyện thân thể để tăng cường khả năng lao động 4 Tổ chức lao động hợp lý BÀI 3: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CƠ THỂ 1. NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 2. ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ NGƯỜI LAO ĐỘNG 3. LUỒNG KHÔNG KHÍ 1. NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Cơ thể mất nước, mất muối Ảnh hưởng tim mạch gây suy tim Ảnh hưởng bài tiết, Nhiệt độ Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa gây viêm thận cao Ảnh hưởng đến hệ thần Thân nhiệt tăng gây say nắng, say kinh trung ương nóng, kinh giật Tác hại của nhiệt độ thấp trời rét kèm theo độ ẩm tăng cao do mưa phùn làm cho các gân cơ bị co rút lại, dịch khớp đông quánh hơn khiến cho các khớp trở nên khô cứng, đau mỏi, khó cử động 2. Tác hai của nhiệt độ thấp: 1 Gây cảm lạnh cho cơ thể 2 Gây rét run từng bộ phận 3 Gây loét các huyết quản, đau nhứt xương khớp 4 Cử động không chính xác, năng suất giảm, dễ gây tai nạn Độ ẩm không khí Độ ẩm từ 75- Nếu độ ẩm không 80% trở lên sẽ khí thấp, con làm cho sự điều người cảm thấy hoà nhiệt độ khó thoả mái, nhưng khăn không nên để độ ẩm thấp hơn 30%. III.Luồng không khí: +Tốc độ lưu chuyển không khí có ảnh hưởng trực tiếp đến sự toả nhiệt +Gió có ảnh hưởng rất tốt đến với việc bốc hơi nên nơi làm việc cần thoáng mát +Luồng không khí có tốc độ đều hoặc có tốc độ và phương thay đổi nhanh chóng đều có ý nghĩa vệ sinh quan trọng trong sản xuất. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: