Danh mục

Bài giảng An toàn lao động: Chương 3 - An toàn lao động máy công cụ và thiết bị công nghệ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 836.92 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu bài giảng An toàn lao động: Chương 3 - An toàn lao động máy công cụ và thiết bị công nghệ trình bày các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất và nguyên nhân, các biện pháp phòng ngừa và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản và phòng chống nhiễm độc trong sản xuất. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động: Chương 3 - An toàn lao động máy công cụ và thiết bị công nghệ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA: ĐIỆN, ĐIỆN TỬ, CƠ KHÍ & XÂY DỰNG BỘ MÔN : AN TOÀN LAO ĐỘNG Chương 3. AN TOÀN LAO ĐỘNG MÁY CÔNG CỤ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ. 3.1 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất và nguyên nhân. 3.1.1 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong sản xuất. Các mảnh vỡ, mảnh văng của các dụng cụ, vật liệu gia công: mảnh dụng cụ cắt gọt, mảnh đá mài, phôi liệu, chi tiết, ... Điện giật. Các yếu tố nhiệt. Kim loại nóng chảy, vật liệu được gia nhiệt, thiết bị nung, khí nóng, hơi nước nóng, ... có thể gây bỏng, cháy rộp da, ... Các chất độc công nghiệp. Các chất lỏng hoạt tính. Các axit và chất kiềm ăn mòn, ... Bụi công nghiệp. Có thể gây cháy nổ, gây ẩm ngắn mạch điện, gây tổn thương cơ học, bệnh nghề nghiệp,... 3.1 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất và nguyên nhân. 3.1.2 Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất. a). Nguyên nhân kỹ thuật. •Máy móc trang thiết bị sản xuất, công nghệ sản xuất có chứa đựng những yếu tố nguy hiểm •Độ bền chi tiết máy không đảm bảo •Thiếu phương tiện che chắn an toàn đối với các bộ phận chuyển động, vùng nguy hiểm điện áp cao, bức xạ mạnh, ... •Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn, thiếu các cơ cấu phòng ngừa quá tải •Thiếu sự kiểm nghiệm các thiết bị áp lực trước khi đưa vào sử dụng hay kiểm tra định kỳ. •Thiếu (hoặc không) sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân. 3.1 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất và nguyên nhân. 3.1.2 Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất. b). Các nguyên nhân về tổ chức - kỹ thuật. •Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý: chật hẹp, tư thế làm việc thao tác khó khăn, ... •Bố trí máy, trang bị sai nguyên tắc, sự cố trên các máy có thể gây nguy hiểm cho nhau. •Thiếu phương tiện đặc chủng thích hợp cho người làm việc. •Tổ chức huấn luyện giáo dục BHLĐ không đạt yêu cầu. 3.1.2 Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất. c). Các nguyên nhân về vệ sinh môi trường công nghiệp. Vi phạm các yêu cầu về vệ sinh môi trường công nghiệp ngay từ giai đoạn thiết kế công trình công nghiệp (nhà máy hay phân xưởng sản xuất). Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép (chiếu sáng không hợp lý, đồ ồn rung động vượt quá tiêu chuẩn, ...). Trang bị bảo hộ lao động cá nhân không đảm bảo yêu cầu sử dụng của người lao động. Không thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu vệ sinh cá nhân.

Tài liệu được xem nhiều: