Bài giảng An toàn lao động: Chương 5 - Đại học Duy Tân
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.94 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "An toàn lao động: Chương 5 - Đại học Duy Tân" có nội dung tìm hiểu kỹ thuật an toàn khi đào đất đá và thi công trên cao; Phân tích nguyên nhân gây chấn thương khi đào đất đá và hố sâu; Đưa ra các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào hố, hào sâu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động: Chương 5 - Đại học Duy Tân CHƯƠNG V: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ THI CÔNG TRÊN CAO BÀI 1: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ HỐ SÂUI.Nguyên nhân gây ra tai nạn: Sụp đổ đất khi đào hào, hố sâu: Đất đá lăn rơi từ trên bờ xuống hố hoặc đá lăn theo vách núi xuống người làm việc ở dướihttp://www.tinmoi.vn/vu-tai-nan-tren-nui-cam-tieng-da-lan-nhu-tieng-troi-gam-01880587.htmlNgười ngã:Sạt lở đấtBị nhiễm bởi khí độc xuất hiện bất ngờ ở các hào, hố sâu.Bị chấn thương do sức ép hoặc đất đá văng vào người khi thi công nổ mìn http://news.zing.vn/xa-hoi/no-min-pha-da-ky-nhong-va-ran- moi-chet-trang-bung/a309193.htmlNguyên nhân do thăm dò địa chất BÀI 2: CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG CHẤN THƯƠNG KHI ĐÀO HỐ, HÀO SÂUI.Đảm bảo sự ổn định của hố đào: Chống vách hố đào Cấm đào kiểu hàm ếch II.Biện pháp ngăn ngừa đất đá lăn rơi:-Khi đào nếu trên thành hố đào ngẫu nhiên tạo ra các ụ đất đá treo thì đìnhchỉ công việc-Chừa bờ bảo vệ để ngăn giữ các tầng đất đá lăn từ phía trên xuống.-Đất đá đào lên phải đổ xa cách mép hố, hào ít nhất 0.5m.-Khi đào đất tuyệt đối không đào theo kiểu hàm ếch.-Trong quá trình đào hào, hố, người ta phải thường xuyên xem xét vách đất vàmạch đất phía trên nếu thấy có kẽ nứt hoặc hiện tượng sụt lỡ đe doạ thì phảiđình chỉ việc đào ngay.-Đặc biệt sau mỗi trận mưa phải kiểm tra vách đào trước khi để công nhânxuống hố đào tiếp. III.Biện pháp ngăn ngừa người ngã:-Công nhân lên xuống hố, hào sâu phải có thang chắc chắn, cấm leo trèolên xuống theo các văng chống.-Công nhân phải đeo dây an toàn và dây phải buộc vào chổ thật chắc khilàm việc mái dốc trơn trượt, chiều cao lớn hơn 3m-Khi đã đào tới độ sâu 2m trở lên bằng thủ công thì không để công nhânlàm việc 1 người mà phải bố trí ít nhất 2 người.-Tuyệt đối cấm đứng ngồi trên miệng hoặc sát dưới chân thành hào hốcó vách đứng đang đào dỡ để nghỉ giải lao hoặc đợi chờ công việc.-Hố đào trên đường đi lại phải có rào chắn, ban đêm phải có đènsáng để bảo vệ. IV.Biện pháp đề phòng nhiễm độc:-Trước khi công nhân xuống làm việc ở các hố sâu, giếng khoan, đườnghầm phải kiểm tra không khí-Khi đào sâu xuống lòng đất, phát hiện có hơi hoặc khói khó ngửi thì phảingừng ngay công việc, công nhân tản ra xa để tránh nhiễm độc-Cấm lửa khi đào đất ở trong hầm, dưới hố móng có các loại ống dẫn hơixăng dầu hoặc có thể có hơi độc, khí mêtan…-Nếu cần phải làm việc dưới hố, giếng khoan, đường hầm có hơi khí độc,công nhân phải trang bị mặt nạ phòng độc, bình thở và phải có ở trên theodõi hỗ trợ.V.Phòng ngừa chấn thương khi nổ mìn:-Trong nổ phá cần chú ý phạm vi nguy hiểm của nổ phá gây ra chongười, máy móc thi công, các vật kiến trúc xung quanh-Nghiên cứu phạm vi nguy hiểm của hiệu ứng động đất- Nghiên cứu Cự ly nguy hiểm nổ lây.- Nghiên cứu Phạm vi tác dụng nguy hiểm của sóng không khí xung kích.- Nghiên cứu Cự ly nguy hiểm mảnh vụn đất đá bay cá biệt.BÀI 3: GIÀN GIÁO VÀ NGUYÊN NHÂN CHẤN THƯƠNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO I.Yêu cầu về mặt an toàn đối với giàn giáo:Tác dụng của giàn giáo là kết cấu tạm để đỡ vật liệu và người làmviệc trên cao +Từng thanh của giàn giáo phải đủ cường độ và độ cứng +Khi chịu lực thiết kế thì toàn bộ giàn giáo không bị mất ổn định +Chọn loại giàn giáo thích hợp với tính chất công việc. +Lắp dựng giàn giáo đúng yêu cầu của thiết kế, có kiểm tra kỹ thuật trước khi sử dụng.+Quá trình sử dụng phải tuân theo kỹ thuật an toàn khi làm việc trên giàn giáo Giàn giáo chịu lực Giàn giáo làm sàn công tác-Khi lựa chọn và thiết kế giàn giáo, phải dựa vào: +Kết cấu và chiều cao của từng đợt đổ bêtông, đợt xây trát, loại công việc. +Trị số tải trọng, vật liệu sẵn có để làm giàn giáo. +Thời gian làm việc của giàn giáo và các điều kiện xây dựng khác.-Khi lắp dựng và sử dụng giàn giáo, phải đảm bảo các nguyên tắc an toàn cơ bản sau: Bảo đảm độ bền kết cấu, sự vững chắc và độ ổn định trong thời gian lắp dựng cũng như thời gian sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động: Chương 5 - Đại học Duy Tân CHƯƠNG V: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ THI CÔNG TRÊN CAO BÀI 1: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ HỐ SÂUI.Nguyên nhân gây ra tai nạn: Sụp đổ đất khi đào hào, hố sâu: Đất đá lăn rơi từ trên bờ xuống hố hoặc đá lăn theo vách núi xuống người làm việc ở dướihttp://www.tinmoi.vn/vu-tai-nan-tren-nui-cam-tieng-da-lan-nhu-tieng-troi-gam-01880587.htmlNgười ngã:Sạt lở đấtBị nhiễm bởi khí độc xuất hiện bất ngờ ở các hào, hố sâu.Bị chấn thương do sức ép hoặc đất đá văng vào người khi thi công nổ mìn http://news.zing.vn/xa-hoi/no-min-pha-da-ky-nhong-va-ran- moi-chet-trang-bung/a309193.htmlNguyên nhân do thăm dò địa chất BÀI 2: CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG CHẤN THƯƠNG KHI ĐÀO HỐ, HÀO SÂUI.Đảm bảo sự ổn định của hố đào: Chống vách hố đào Cấm đào kiểu hàm ếch II.Biện pháp ngăn ngừa đất đá lăn rơi:-Khi đào nếu trên thành hố đào ngẫu nhiên tạo ra các ụ đất đá treo thì đìnhchỉ công việc-Chừa bờ bảo vệ để ngăn giữ các tầng đất đá lăn từ phía trên xuống.-Đất đá đào lên phải đổ xa cách mép hố, hào ít nhất 0.5m.-Khi đào đất tuyệt đối không đào theo kiểu hàm ếch.-Trong quá trình đào hào, hố, người ta phải thường xuyên xem xét vách đất vàmạch đất phía trên nếu thấy có kẽ nứt hoặc hiện tượng sụt lỡ đe doạ thì phảiđình chỉ việc đào ngay.-Đặc biệt sau mỗi trận mưa phải kiểm tra vách đào trước khi để công nhânxuống hố đào tiếp. III.Biện pháp ngăn ngừa người ngã:-Công nhân lên xuống hố, hào sâu phải có thang chắc chắn, cấm leo trèolên xuống theo các văng chống.-Công nhân phải đeo dây an toàn và dây phải buộc vào chổ thật chắc khilàm việc mái dốc trơn trượt, chiều cao lớn hơn 3m-Khi đã đào tới độ sâu 2m trở lên bằng thủ công thì không để công nhânlàm việc 1 người mà phải bố trí ít nhất 2 người.-Tuyệt đối cấm đứng ngồi trên miệng hoặc sát dưới chân thành hào hốcó vách đứng đang đào dỡ để nghỉ giải lao hoặc đợi chờ công việc.-Hố đào trên đường đi lại phải có rào chắn, ban đêm phải có đènsáng để bảo vệ. IV.Biện pháp đề phòng nhiễm độc:-Trước khi công nhân xuống làm việc ở các hố sâu, giếng khoan, đườnghầm phải kiểm tra không khí-Khi đào sâu xuống lòng đất, phát hiện có hơi hoặc khói khó ngửi thì phảingừng ngay công việc, công nhân tản ra xa để tránh nhiễm độc-Cấm lửa khi đào đất ở trong hầm, dưới hố móng có các loại ống dẫn hơixăng dầu hoặc có thể có hơi độc, khí mêtan…-Nếu cần phải làm việc dưới hố, giếng khoan, đường hầm có hơi khí độc,công nhân phải trang bị mặt nạ phòng độc, bình thở và phải có ở trên theodõi hỗ trợ.V.Phòng ngừa chấn thương khi nổ mìn:-Trong nổ phá cần chú ý phạm vi nguy hiểm của nổ phá gây ra chongười, máy móc thi công, các vật kiến trúc xung quanh-Nghiên cứu phạm vi nguy hiểm của hiệu ứng động đất- Nghiên cứu Cự ly nguy hiểm nổ lây.- Nghiên cứu Phạm vi tác dụng nguy hiểm của sóng không khí xung kích.- Nghiên cứu Cự ly nguy hiểm mảnh vụn đất đá bay cá biệt.BÀI 3: GIÀN GIÁO VÀ NGUYÊN NHÂN CHẤN THƯƠNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO I.Yêu cầu về mặt an toàn đối với giàn giáo:Tác dụng của giàn giáo là kết cấu tạm để đỡ vật liệu và người làmviệc trên cao +Từng thanh của giàn giáo phải đủ cường độ và độ cứng +Khi chịu lực thiết kế thì toàn bộ giàn giáo không bị mất ổn định +Chọn loại giàn giáo thích hợp với tính chất công việc. +Lắp dựng giàn giáo đúng yêu cầu của thiết kế, có kiểm tra kỹ thuật trước khi sử dụng.+Quá trình sử dụng phải tuân theo kỹ thuật an toàn khi làm việc trên giàn giáo Giàn giáo chịu lực Giàn giáo làm sàn công tác-Khi lựa chọn và thiết kế giàn giáo, phải dựa vào: +Kết cấu và chiều cao của từng đợt đổ bêtông, đợt xây trát, loại công việc. +Trị số tải trọng, vật liệu sẵn có để làm giàn giáo. +Thời gian làm việc của giàn giáo và các điều kiện xây dựng khác.-Khi lắp dựng và sử dụng giàn giáo, phải đảm bảo các nguyên tắc an toàn cơ bản sau: Bảo đảm độ bền kết cấu, sự vững chắc và độ ổn định trong thời gian lắp dựng cũng như thời gian sử dụng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn lao động An toàn lao động Kỹ thuật đào đất đá An toàn khi đào đất đá Thi công xây dựng trên cao Biện pháp phòng chấn thương trong lao độngTài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 439 6 0 -
14 trang 212 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 179 4 0 -
8 trang 144 0 0
-
130 trang 143 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 130 0 0 -
34 trang 106 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 86 5 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 83 0 0 -
Bài giảng An toàn lao động – ThS. Đặng Xuân Trường
10 trang 79 0 0