Bài giảng An toàn lao động ngành điện tử: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 671.89 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động ngành điện tử phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: các khái niệm cơ bản về an toàn lao động; an toàn điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động ngành điện tử: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình LỜI NÓI ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, nó tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước, xã hội, gia đình và bản thân mỗi người lao động. Bất cứ một chế độ xã hội nào, lao động của con người cũng là một trong những yếu tố quyết định nhất, năng động nhất trong sản xuất. Trong quá trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con người luôn phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ và môi trường... Đây là một quá trình hoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luôn phát sinh những mối nguy hiểm và rủi ro... làm cho người lao động có thể bị tai nạn hoặc mắc bệnh nghề nghiệp, vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế được tai nạn lao động đến mức thấp nhất. Mỗi một chúng ta cần tự trang bị cho mình những kiến thức về bảo hộ lao động để khi bước vào công việc, có thể tạo ra một môi trường làm việc vừa đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm, vừa đảm bảo an toàn cho bản thân và tất cả mọi người. Chính vì vậy tập bài giảng “An toàn lao động ngành điện tử” nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu lưu hành nội bộ để sinh viên học tập nghiên cứu. Tập bài giảng này được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về lĩnh vực bảo hộ lao động nói chung và an toàn lao động trong ngành điện-điện tử nói riêng. Với mong muốn giáo trình sẽ ngày càng hoàn thiện, tác giả mong sẽ nhận được những góp ý sửa đổi hay bổ sung từ các bạn đọc và đồng nghiệp. 1 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1. Các khái niệm cơ bản về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động. 1.1.1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) a. Mục đích, ý nghĩa của công tác BHLĐ Mục đích của BHLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất. Cải thiện điều kiện lao động hoặc tạo điều kiện an toàn trong lao động. Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau bảo vệ sức khoẻ, an toàn về tính mạng cho người lao động. Phòng tránh những thiệt hại về người và của cải cơ sở vật chất. Góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động: BHLĐ trước hết là phạm trù sản xuất, do yêu cầu của sản xuất và gắn liền với quá trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Công tác bảo hộ lao động mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị, xã hội và có ý nghĩa nhân đạo lớn lao. Lao động là động lực chính của sự tiến bộ loài người, do vậy BHLĐ là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong các dự án, thiết kế, điều hành và triển khai sản xuất. b. Tính chất của công tác bảo hộ lao động. 2 BHLĐ có 3 tính chất chủ yếu là: Tính pháp lý, tính khoa học kỹ thuật (KHKT) và tính quần chúng. - BHLĐ mang tính chất pháp lý Những quy định và nội dụng về BHLĐ được thể chế hóa thành những luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn cho mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện. Những quy định và nội dung BHLĐ được thể chế hoá trong luật pháp của Nhà nước. Mọi người, mọi cơ sở kinh tế đều phải có trách nhiệm tham gia và thực hiện. - BHLĐ mang tính KHKT Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp… đề xuất phát từ những cơ sở của KHKT. Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá có ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con người để đề ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều dựa trên các cơ sở KHKT - BHLĐ mang tính quần chúng BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người, trước hết là người trực tiếp lao động. Đối tượng BHLĐ là tất cả mọi người, từ người sử dụng lao động đến người lao động, là những chủ thể tham gia công tác BHLĐ để bảo vệ mình và bảo vệ người khác. BHLĐ liên quan tới quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho toàn xã hội. Tóm lại: ba tính chất trên đây của công tác bảo hộ lao động có liên quan mật thiết với nhau và hỗ trợ lẫn nhau. 3 1.1.2. Những khái niệm cơ bản về BHLĐ a. Điều kiện lao động Là tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động, và sự sắp xếp bố trí cũng như các tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với con người tạo nên những điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động. Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng con người. Điều kiện lao động nên xét cả về hai mặt: công cụ lao động và phương tiện lao động. Những công cụ và phương tiện đó có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động cũng ảnh hưởng đến người lao động rất đa dạng như dòng điện, chất nổ, phóng xạ, ... Những ảnh hưởng đó còn phụ thuộc quy trình công nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay hiện đại, lạc hậu hay tiên tiến), môi trường lao động rất đa dạng , có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động lớn đến sức khoẻ của người lao động. b. Khái niệm vùng nguy hiểm Là khoảng không gian trong đó các nhân tố nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp hay luôn đe doạ đối với sự sống và sức khoẻ của người lao động. Vùng nguy hiểm có thể là: Phạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động ngành điện tử: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình LỜI NÓI ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, nó tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước, xã hội, gia đình và bản thân mỗi người lao động. Bất cứ một chế độ xã hội nào, lao động của con người cũng là một trong những yếu tố quyết định nhất, năng động nhất trong sản xuất. Trong quá trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con người luôn phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ và môi trường... Đây là một quá trình hoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luôn phát sinh những mối nguy hiểm và rủi ro... làm cho người lao động có thể bị tai nạn hoặc mắc bệnh nghề nghiệp, vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế được tai nạn lao động đến mức thấp nhất. Mỗi một chúng ta cần tự trang bị cho mình những kiến thức về bảo hộ lao động để khi bước vào công việc, có thể tạo ra một môi trường làm việc vừa đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm, vừa đảm bảo an toàn cho bản thân và tất cả mọi người. Chính vì vậy tập bài giảng “An toàn lao động ngành điện tử” nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu lưu hành nội bộ để sinh viên học tập nghiên cứu. Tập bài giảng này được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về lĩnh vực bảo hộ lao động nói chung và an toàn lao động trong ngành điện-điện tử nói riêng. Với mong muốn giáo trình sẽ ngày càng hoàn thiện, tác giả mong sẽ nhận được những góp ý sửa đổi hay bổ sung từ các bạn đọc và đồng nghiệp. 1 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1. Các khái niệm cơ bản về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động. 1.1.1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) a. Mục đích, ý nghĩa của công tác BHLĐ Mục đích của BHLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất. Cải thiện điều kiện lao động hoặc tạo điều kiện an toàn trong lao động. Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau bảo vệ sức khoẻ, an toàn về tính mạng cho người lao động. Phòng tránh những thiệt hại về người và của cải cơ sở vật chất. Góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động: BHLĐ trước hết là phạm trù sản xuất, do yêu cầu của sản xuất và gắn liền với quá trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Công tác bảo hộ lao động mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị, xã hội và có ý nghĩa nhân đạo lớn lao. Lao động là động lực chính của sự tiến bộ loài người, do vậy BHLĐ là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong các dự án, thiết kế, điều hành và triển khai sản xuất. b. Tính chất của công tác bảo hộ lao động. 2 BHLĐ có 3 tính chất chủ yếu là: Tính pháp lý, tính khoa học kỹ thuật (KHKT) và tính quần chúng. - BHLĐ mang tính chất pháp lý Những quy định và nội dụng về BHLĐ được thể chế hóa thành những luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn cho mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện. Những quy định và nội dung BHLĐ được thể chế hoá trong luật pháp của Nhà nước. Mọi người, mọi cơ sở kinh tế đều phải có trách nhiệm tham gia và thực hiện. - BHLĐ mang tính KHKT Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp… đề xuất phát từ những cơ sở của KHKT. Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá có ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con người để đề ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều dựa trên các cơ sở KHKT - BHLĐ mang tính quần chúng BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người, trước hết là người trực tiếp lao động. Đối tượng BHLĐ là tất cả mọi người, từ người sử dụng lao động đến người lao động, là những chủ thể tham gia công tác BHLĐ để bảo vệ mình và bảo vệ người khác. BHLĐ liên quan tới quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho toàn xã hội. Tóm lại: ba tính chất trên đây của công tác bảo hộ lao động có liên quan mật thiết với nhau và hỗ trợ lẫn nhau. 3 1.1.2. Những khái niệm cơ bản về BHLĐ a. Điều kiện lao động Là tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động, và sự sắp xếp bố trí cũng như các tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với con người tạo nên những điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động. Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng con người. Điều kiện lao động nên xét cả về hai mặt: công cụ lao động và phương tiện lao động. Những công cụ và phương tiện đó có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động cũng ảnh hưởng đến người lao động rất đa dạng như dòng điện, chất nổ, phóng xạ, ... Những ảnh hưởng đó còn phụ thuộc quy trình công nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay hiện đại, lạc hậu hay tiên tiến), môi trường lao động rất đa dạng , có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động lớn đến sức khoẻ của người lao động. b. Khái niệm vùng nguy hiểm Là khoảng không gian trong đó các nhân tố nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp hay luôn đe doạ đối với sự sống và sức khoẻ của người lao động. Vùng nguy hiểm có thể là: Phạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn lao động ngành điện tử An toàn lao động ngành điện tử An toàn lao động Chính sách bảo hộ lao động An toàn điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 436 6 0 -
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
5 trang 299 1 0 -
14 trang 212 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 179 4 0 -
130 trang 143 0 0
-
8 trang 140 0 0
-
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
43 trang 139 2 0 -
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 130 0 0 -
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 128 0 0 -
Biện pháp bảo vệ an toàn điện: Phần 2
54 trang 118 0 0