Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.69 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp" Chương 3 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Những vấn đề chung về An toàn lao động; An toàn điện; An toàn làm việc trên cao; An toàn trong không gian hạn chế; An toàn hóa chất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Bài giảng Môn họcAN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP ThS. NGUYỄN THỊ HIẾU Phone: 0908058600 Email: nguyenthihieu@hcmut.edu.vn CHƯƠNG 3AN TOÀN LAO ĐỘNG1. Những vấn đề chung về ATLĐ2. An toàn điện3. An toàn làm việc trên cao4. An toàn trong không gian hạn chế5. An toàn hóa chất1. Những vấn đề chungAn toàn lao động:Là giải pháp phòng, chống tác động củacác yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảmkhông xảy ra thương tật, tử vong đốivới con người trong quá trình lao động.(Luật ATVSLĐ 2015)1. Những vấn đề chungNội dung§ Phân tích các nguyên nhân sự cố có thể gây TNLĐ trong sản xuất thông qua việc nhận dạng các yếu tố nguy hiểm và xác định vùng nguy hiểm.§ Đề xuất và thực hiện các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn phòng chống yếu tố nguy hiểm. 1. Những vấn đề chungYếu tố nguy hiểmLà yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thươnghoặc gây tử vong cho con người trong quá trìnhlao động. (Luật ATVSLĐ 2015) 1. Những vấn đề chung Yếu tố nguy hiểm:1. Điện;2. Nổ các vật liệu nổ;3. Máy móc, thiết bị cán, cuốn, kẹp, cắt, va đập;4. Bỏng hóa chất;5. Ngộ độc hóa chất;6. Cháy nổ xăng dầu;7. Sập đổ công trình;8. Sập lò, sập đất đá ... trong xây dựng, khai thác, thăm dò khoáng sản;9. Cây hoặc vật đổ, đè, rơi;10. Ngã cao, ngã từ trên cao xuống;11. Chết đuối; … 1. Những vấn đề chung Các yếu tố gây nguy hiểm về điện§ Nguy cơ điện giật, điện phóng, điện từ trường.§ Ngoài ra, còn có nguy cơ cháy do chập điện, phóng điện. 1. Những vấn đề chungCác yếu tố nguy hiểm do hóa chất:Nhóm yếu tố nguy hiểm do hóa chất gây nhiễmđộc cấp tính như ôxit carbon (CO), amoniac(NH3), các loại axit mạnh (H2SO4, HCl ...), thuốcbảo vệ thực vật và nhiều loại hóa chất khác. 1. Những vấn đề chungCác yếu tố nguy hiểm về cơ học§ Các bộ phận, cơ cấu truyền động§ Các bộ phận chuyển động§ Vật rơi, đổ, sập§ Các mảnh dụng cụ hoặc nguyên liệu văng bắn ra từ máy móc§ Nền nhà, nền sân hoặc nền chuồng trơn trượt gây trượt chân, té ngã cho NLĐ và gia súc. 1. Những vấn đề chungCác yếu tố nguy hiểm về nhiệtCác vật liệu, kim loại nóng chảy, hơi và nướcnóng, ống xả động cơ ... tạo nguy cơ gâybỏng nhiệt; môi chất lạnh (như ni-tơ lỏngtrong bình bảo quản tinh) có thể gây bỏnglạnh, nguy cơ cháy, nổ v.v... 1. Những vấn đề chungCác yếu tố nguy hiểm về cháy, nổ§ Nổ vật lý: áp suất của môi chất trong các thiết bị chịu áp lực, các bình chứa khí nén, khí hóa lỏng vượt quá giới hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn nứt, phồng móp, hoặc bị ăn mòn do sử dụng.§ Nổ hóa học: khí cháy và bụi, hòa trộn với không khí đạt đến một tỷ lệ nhất định sẽ gây nổ.§ Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ)§ Nổ kim loại nóng chảy: khi rót kim loại lỏng vào khuôn bị ướt, hoặc khi thải xỉ vào bãi đất có nước ... 1. Những vấn đề chungNêu các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất 1. Những vấn đề chung1. Nguyên nhân kỹ thuật§ Máy, trang bị sản xuất và quá trình công nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm, có hại§ Thiếu điều kiện trang bị để cơ khí hóa, tự động hóa những khâu lao động có tính chất độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm (ngành tuyển khoáng, luyện kim, công nghiệp hóa chất…) 1. Những vấn đề chung1. Nguyên nhân kỹ thuật (tt)§ Độ bền của chi tiết máy không đảm bảo gây sự cố trong quá trình sử dụng.§ Máy, trang bị sản xuất được thiết kế, kết cấu không thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý của người sử dụng. 1. Những vấn đề chung1. Nguyên nhân kỹ thuật (tt)§ Thiếu thiết bị che chắn an toàn cho các bộ phận chuyển động, vùng có điện áp nguy hiểm, bức xạ mạnh..§ Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn, các cơ cấu phòng ngừa quá tải (van an toàn, phanh hãm, cơ cấu khống chế hành trình…) 1. Những vấn đề chung2. Nguyên nhân về tổ chức§ Bố trí mặt bằng, không gian sản xuất không hợp lý ØDiện tích làm việc chật hẹp, cản trở cho thao tác, hoạt động, đi lại. ØBố trí máy móc, thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu sai nguyên tắc. ØBố trí đường đi lại, giao thông vận chuyển không hợp lý, ví dụ nhiều chỗ giao cắt nhau. 1. Những vấn đề chung2. Nguyên nhân về tổ chức (tt)§ Vệ sinh môi trường§ Tuyển dụng, sử dụng công nhân không đáp ứng với yêu cầu§ Thực hiện không nghiêm chỉnh các chế độ về bảo hộ lao động.§ Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát hiện và xử lý vi phạm về an toàn lao động. 1. Những vấn đề chung3. Nguyên nhân gây chấn thương khác§ Vi phạm qui trình, quy phạm kỹ thuật an toàn: - Đào hố hào sâu, khai thác vỉa mỏ theo kiểu hàm ếch. - Làm việc trên cao nơi chênh vênh nguy hiểm không đeo dây an toàn. - Sử dụng phươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Bài giảng Môn họcAN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP ThS. NGUYỄN THỊ HIẾU Phone: 0908058600 Email: nguyenthihieu@hcmut.edu.vn CHƯƠNG 3AN TOÀN LAO ĐỘNG1. Những vấn đề chung về ATLĐ2. An toàn điện3. An toàn làm việc trên cao4. An toàn trong không gian hạn chế5. An toàn hóa chất1. Những vấn đề chungAn toàn lao động:Là giải pháp phòng, chống tác động củacác yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảmkhông xảy ra thương tật, tử vong đốivới con người trong quá trình lao động.(Luật ATVSLĐ 2015)1. Những vấn đề chungNội dung§ Phân tích các nguyên nhân sự cố có thể gây TNLĐ trong sản xuất thông qua việc nhận dạng các yếu tố nguy hiểm và xác định vùng nguy hiểm.§ Đề xuất và thực hiện các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn phòng chống yếu tố nguy hiểm. 1. Những vấn đề chungYếu tố nguy hiểmLà yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thươnghoặc gây tử vong cho con người trong quá trìnhlao động. (Luật ATVSLĐ 2015) 1. Những vấn đề chung Yếu tố nguy hiểm:1. Điện;2. Nổ các vật liệu nổ;3. Máy móc, thiết bị cán, cuốn, kẹp, cắt, va đập;4. Bỏng hóa chất;5. Ngộ độc hóa chất;6. Cháy nổ xăng dầu;7. Sập đổ công trình;8. Sập lò, sập đất đá ... trong xây dựng, khai thác, thăm dò khoáng sản;9. Cây hoặc vật đổ, đè, rơi;10. Ngã cao, ngã từ trên cao xuống;11. Chết đuối; … 1. Những vấn đề chung Các yếu tố gây nguy hiểm về điện§ Nguy cơ điện giật, điện phóng, điện từ trường.§ Ngoài ra, còn có nguy cơ cháy do chập điện, phóng điện. 1. Những vấn đề chungCác yếu tố nguy hiểm do hóa chất:Nhóm yếu tố nguy hiểm do hóa chất gây nhiễmđộc cấp tính như ôxit carbon (CO), amoniac(NH3), các loại axit mạnh (H2SO4, HCl ...), thuốcbảo vệ thực vật và nhiều loại hóa chất khác. 1. Những vấn đề chungCác yếu tố nguy hiểm về cơ học§ Các bộ phận, cơ cấu truyền động§ Các bộ phận chuyển động§ Vật rơi, đổ, sập§ Các mảnh dụng cụ hoặc nguyên liệu văng bắn ra từ máy móc§ Nền nhà, nền sân hoặc nền chuồng trơn trượt gây trượt chân, té ngã cho NLĐ và gia súc. 1. Những vấn đề chungCác yếu tố nguy hiểm về nhiệtCác vật liệu, kim loại nóng chảy, hơi và nướcnóng, ống xả động cơ ... tạo nguy cơ gâybỏng nhiệt; môi chất lạnh (như ni-tơ lỏngtrong bình bảo quản tinh) có thể gây bỏnglạnh, nguy cơ cháy, nổ v.v... 1. Những vấn đề chungCác yếu tố nguy hiểm về cháy, nổ§ Nổ vật lý: áp suất của môi chất trong các thiết bị chịu áp lực, các bình chứa khí nén, khí hóa lỏng vượt quá giới hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn nứt, phồng móp, hoặc bị ăn mòn do sử dụng.§ Nổ hóa học: khí cháy và bụi, hòa trộn với không khí đạt đến một tỷ lệ nhất định sẽ gây nổ.§ Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ)§ Nổ kim loại nóng chảy: khi rót kim loại lỏng vào khuôn bị ướt, hoặc khi thải xỉ vào bãi đất có nước ... 1. Những vấn đề chungNêu các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất 1. Những vấn đề chung1. Nguyên nhân kỹ thuật§ Máy, trang bị sản xuất và quá trình công nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm, có hại§ Thiếu điều kiện trang bị để cơ khí hóa, tự động hóa những khâu lao động có tính chất độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm (ngành tuyển khoáng, luyện kim, công nghiệp hóa chất…) 1. Những vấn đề chung1. Nguyên nhân kỹ thuật (tt)§ Độ bền của chi tiết máy không đảm bảo gây sự cố trong quá trình sử dụng.§ Máy, trang bị sản xuất được thiết kế, kết cấu không thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý của người sử dụng. 1. Những vấn đề chung1. Nguyên nhân kỹ thuật (tt)§ Thiếu thiết bị che chắn an toàn cho các bộ phận chuyển động, vùng có điện áp nguy hiểm, bức xạ mạnh..§ Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn, các cơ cấu phòng ngừa quá tải (van an toàn, phanh hãm, cơ cấu khống chế hành trình…) 1. Những vấn đề chung2. Nguyên nhân về tổ chức§ Bố trí mặt bằng, không gian sản xuất không hợp lý ØDiện tích làm việc chật hẹp, cản trở cho thao tác, hoạt động, đi lại. ØBố trí máy móc, thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu sai nguyên tắc. ØBố trí đường đi lại, giao thông vận chuyển không hợp lý, ví dụ nhiều chỗ giao cắt nhau. 1. Những vấn đề chung2. Nguyên nhân về tổ chức (tt)§ Vệ sinh môi trường§ Tuyển dụng, sử dụng công nhân không đáp ứng với yêu cầu§ Thực hiện không nghiêm chỉnh các chế độ về bảo hộ lao động.§ Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát hiện và xử lý vi phạm về an toàn lao động. 1. Những vấn đề chung3. Nguyên nhân gây chấn thương khác§ Vi phạm qui trình, quy phạm kỹ thuật an toàn: - Đào hố hào sâu, khai thác vỉa mỏ theo kiểu hàm ếch. - Làm việc trên cao nơi chênh vênh nguy hiểm không đeo dây an toàn. - Sử dụng phươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn lao động Vệ sinh môi trường công nghiệp An toàn lao động An toàn hóa chất An toàn làm việc trên cao An toàn điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 436 6 0 -
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
5 trang 301 1 0 -
14 trang 212 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 179 4 0 -
130 trang 143 0 0
-
8 trang 142 0 0
-
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
43 trang 139 2 0 -
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 130 0 0 -
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 129 0 0 -
Biện pháp bảo vệ an toàn điện: Phần 2
54 trang 118 0 0