Bài giảng: An toàn và vệ sinh lao động
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng: An toàn và vệ sinh lao động" sau đây để nắm được các nội dung về: Tổng quan an toàn và vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; An toàn lao động và các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động; Vệ sinh lao động và các biện pháp phòng ngừa tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bên dưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: An toàn và vệ sinh lao động lOMoARcPSD|16911414TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ---------------------- Bài giảngAN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Mục lục 1.1. Một số khái niệm..................................................................................................................1 1.1.1. An toàn lao động............................................................................................................1 1.1.2. Vệ sinh lao động............................................................................................................1 1.2. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của an toàn - vệ sinh lao động.............................................2 1.2.1. Mục đích của công tác an toàn - vệ sinh lao động.........................................................2 1.2.2. Ý nghĩa của công tác an toàn - vệ sinh lao động...........................................................2 1.2.3. Tính chất của công tác an toàn - vệ sinh lao động.........................................................3 1.3. Nội dung của an toàn lao động.............................................................................................3 1.4 An toàn lao động và các biện pháp phòng ngừa....................................................................4 1.5 Vệ sinh lao động và các biện pháp phòng ngừa tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp......5 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP1.1. Một số khái niệm1.1.1. An toàn lao động“An toàn và vệ sinh lao động” hay “Bảo hộ lao động” được sử dụng tương tự nhau để khi nói vềhệ thống các giải pháp về pháp luật, khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế xã hội nhằm đàm bảo antoàn và sức khỏe người lao động trong quá trình lao động sản xuất1.1.2. Vệ sinh lao độngBảo hộ lao động được hiểu là An toàn, vệ sinh lao động.Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) coi vấn đề ATVSLĐ là một trong những quan tâm và hoạt độngchủ yếu của mình. ILO đã có gần 40 công ước, khuyến nghị đề cập đến AT-VSLĐ, trong đó cócông ước 155 ra đời năm 1981, đề cập tương đối toàn diện đến vấn đề ATVSLĐ và môi trườnglàm việc. Cho đến nay, Chính phủ Việt Nam đã phê chuẩn 14 trong số các công ước và khuyếnnghị nói trên của ILO, trong đó có công ước 155. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414ATVSLĐ đã trở thành thuật ngữ phổ biến, được sử dụng trong các văn bản pháp luật và trong đờisống xã hội của nước ta. BHLĐ, AT-VSLĐ là một công tác lớn của Đảng, Nhà nước, của mọicấp, mọi ngành, tổ chức, cá nhân với nội dung chủ yếu là đảm bảo ATLĐ, phòng chống TNLĐ,BNN, bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho NLĐ.ATVSLĐ ra đời và phát triển cùng với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, đượcthể hiện ở các khía cạnh cụ thể sau: 1. AT,VSLĐ ra đời và phát triển cùng với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất xãhội. AT,VSLĐ là một yêu cầu khách quan phải bảo vệ tính mạng, sức khỏe của NLĐ cũng là bảovệ yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lượng sản xuất xã hội. 2. Trình độ phát triển của AT,VSLĐ lại phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế,của khoa học công nghệ và yêu cầu phát triển xã hội của mỗi quốc gia. 3. BHLĐ, AT,VSLĐ là một công tác lớn của Đảng, Nhà nước, của mọi cấp, mọi ngành,tổ chức, cá nhân với nội dung chủ yếu là đảm bảo ATLĐ, phòng chống TNLĐ, BNN, bảo vệ tínhmạng, sức khỏe cho NLĐ.Điều kiện lao độngBiểu hiện thông qua các công cụ và là phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình côngnghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác độngqua lại của chúng trong mối quan hệ với NLĐ tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất địnhcho con người trong quá trình lao động.1.2. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của an toàn - vệ sinh lao động1.2.1. Mục đích của công tác an toàn - vệ sinh lao động Thông qua các biện pháp về khoa học – công nghệ, tổ chức – hành chính kinh tế-xã hộiđể loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một điều kiệnlao động an toàn và vệ sinh Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414- Đảm bảo an toàn cho người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất hoặc không để xảy ra tainạn, chấn thương hoặc tử vong trong lao động.- Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khácdo điều kiện lao động xấu gây ra.- Duy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: An toàn và vệ sinh lao động lOMoARcPSD|16911414TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ---------------------- Bài giảngAN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Mục lục 1.1. Một số khái niệm..................................................................................................................1 1.1.1. An toàn lao động............................................................................................................1 1.1.2. Vệ sinh lao động............................................................................................................1 1.2. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của an toàn - vệ sinh lao động.............................................2 1.2.1. Mục đích của công tác an toàn - vệ sinh lao động.........................................................2 1.2.2. Ý nghĩa của công tác an toàn - vệ sinh lao động...........................................................2 1.2.3. Tính chất của công tác an toàn - vệ sinh lao động.........................................................3 1.3. Nội dung của an toàn lao động.............................................................................................3 1.4 An toàn lao động và các biện pháp phòng ngừa....................................................................4 1.5 Vệ sinh lao động và các biện pháp phòng ngừa tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp......5 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP1.1. Một số khái niệm1.1.1. An toàn lao động“An toàn và vệ sinh lao động” hay “Bảo hộ lao động” được sử dụng tương tự nhau để khi nói vềhệ thống các giải pháp về pháp luật, khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế xã hội nhằm đàm bảo antoàn và sức khỏe người lao động trong quá trình lao động sản xuất1.1.2. Vệ sinh lao độngBảo hộ lao động được hiểu là An toàn, vệ sinh lao động.Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) coi vấn đề ATVSLĐ là một trong những quan tâm và hoạt độngchủ yếu của mình. ILO đã có gần 40 công ước, khuyến nghị đề cập đến AT-VSLĐ, trong đó cócông ước 155 ra đời năm 1981, đề cập tương đối toàn diện đến vấn đề ATVSLĐ và môi trườnglàm việc. Cho đến nay, Chính phủ Việt Nam đã phê chuẩn 14 trong số các công ước và khuyếnnghị nói trên của ILO, trong đó có công ước 155. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414ATVSLĐ đã trở thành thuật ngữ phổ biến, được sử dụng trong các văn bản pháp luật và trong đờisống xã hội của nước ta. BHLĐ, AT-VSLĐ là một công tác lớn của Đảng, Nhà nước, của mọicấp, mọi ngành, tổ chức, cá nhân với nội dung chủ yếu là đảm bảo ATLĐ, phòng chống TNLĐ,BNN, bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho NLĐ.ATVSLĐ ra đời và phát triển cùng với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, đượcthể hiện ở các khía cạnh cụ thể sau: 1. AT,VSLĐ ra đời và phát triển cùng với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất xãhội. AT,VSLĐ là một yêu cầu khách quan phải bảo vệ tính mạng, sức khỏe của NLĐ cũng là bảovệ yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lượng sản xuất xã hội. 2. Trình độ phát triển của AT,VSLĐ lại phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế,của khoa học công nghệ và yêu cầu phát triển xã hội của mỗi quốc gia. 3. BHLĐ, AT,VSLĐ là một công tác lớn của Đảng, Nhà nước, của mọi cấp, mọi ngành,tổ chức, cá nhân với nội dung chủ yếu là đảm bảo ATLĐ, phòng chống TNLĐ, BNN, bảo vệ tínhmạng, sức khỏe cho NLĐ.Điều kiện lao độngBiểu hiện thông qua các công cụ và là phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình côngnghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác độngqua lại của chúng trong mối quan hệ với NLĐ tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất địnhcho con người trong quá trình lao động.1.2. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của an toàn - vệ sinh lao động1.2.1. Mục đích của công tác an toàn - vệ sinh lao động Thông qua các biện pháp về khoa học – công nghệ, tổ chức – hành chính kinh tế-xã hộiđể loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một điều kiệnlao động an toàn và vệ sinh Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414- Đảm bảo an toàn cho người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất hoặc không để xảy ra tainạn, chấn thương hoặc tử vong trong lao động.- Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khácdo điều kiện lao động xấu gây ra.- Duy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động An toàn và vệ sinh lao động Tai nạn lao động An toàn lao động Vệ sinh lao động Nội dung an toàn lao động Biện pháp an toàn lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 424 6 0 -
14 trang 207 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 170 4 0 -
130 trang 140 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 125 0 0 -
8 trang 120 0 0
-
HƯỚNG DẪN HÃNG SỞ VỀ HỆ THỐNG BỒI THƯỜNG TAI NẠN LAO ĐỘNG MASSACHUSETTS
13 trang 116 0 0 -
34 trang 104 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 79 5 0 -
Bài giảng An toàn lao động – ThS. Đặng Xuân Trường
10 trang 77 0 0