Bài giảng ASP.NET C# 5.0 visual studio 2013 SQL server 2012 - Lương Trần Hy Hiến
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng ASP.NET C# 5.0 visual studio 2013 SQL server 2012 do Lương Trần Hy Hiến biên soạn bao gồm những nội dung về giới thiệu C#; môi trường lập trình; kiểu dữ liệu; khai báo biến. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ASP.NET C# 5.0 visual studio 2013 SQL server 2012 - Lương Trần Hy HiếnASP.NET C# 5.0VISUAL STUDIO 2013SQL SERVER 2012Lương Trần Hy Hiến - hyhien@gmail.com Thông tin2 Web: www.aspt7cn.tk Giáo trình (phát, in) Bài tập - online ~30 buổi, tuần 2 buổi, 4h/buổi Liên hệ: Lương Trần Hy Hiến 0989.366.990 https://www.facebook.com/hienlthtrain https://www.facebook.com/hienlth.hcmupKHÁI NIỆM CƠ BẢN C#Lương Trần Hy Hiến - hyhien@gmail.com Nội dung4 Giới thiệu C# Môi trường lập trình Kiểu dữ liệu Khai báo biến Các loại ứng dụng C#5 Chương trình Console (TUI) Giao tiếp với người dùng bằng bàn phím Không có giao diện đồ họa (GUI) Chương trình Windows Form Giao tiếp với người dùng bằng bàn phím và mouse Có giao diện đồ họa và xử lý sự kiện Chương trình Web Form Kết hợp với ASP .NET, C# đóng vài trò xử lý bên dưới (underlying code) Có giao diện đồ họa và xử lý sự kiện Ứng dụng Console6 Tạo ứng dụng Console mẫu7 1. Chọn loại ngôn ngữ 2. Chọn loại ứng dụng3. Đặt tên Project 4. Chọn nơi lưu trữ Từ khoá C#8 Cấu trúc 1 chương trình C#9 Những cơ sở ngôn ngữ C#10 Phân biệt chữ hoa chữ thường Có các kiểu : Dựng sẵn: byte, char, string, int, float, double… Hằng : const int PI = 3.1416; Liệt kê : enum Ngay { Hai,Ba,Tu,Nam,Sau,Bay,CN }; KIỂU NGÀY GIỜ11 DateTime: lưu trữ thời gian (Year, Month, Date, Hour, Minute, Second, Millisecond) DateTime.Now: thời gian hiện tại DateTime.Parse(chuỗi): chuỗi phải có dạng M/d/yyyy DateTime.ToString(định dạng) Định dạng: ◦ Năm: yy, yyyy ◦ Tháng: M, MM, MMM, MMMM ◦ Ngày: d, dd DateTime d1 = ◦ Giờ: H, HH, h, hh DateTime.Parse(“12/31/2000”); ◦ Phút: m, mm ◦ Giây: s, ss DateTime d2 = DateTime.Now; ◦ Sáng/chiều: a String s = d2.ToString(“H/MMM”); Response.Write(s); Khai báo biến, hằng12 Khai báo biến: [= ]; Ví dụ: int i; i = 0; int x = 10, y = 20; bool b = true; Khai báo hằng: const = ; const int LUONGCB = 1050;Xuất dữ liệu Nhập dữ liệu từ bàn phím và xuất dữ liệu ra màn hình trong C# có thể dùng các phương thức tĩnh trong lớp: System.Console Xuất dữ liệu lên màn hình • Cú pháp 1: void Console.Write(data); void Console.WriteLine(data); Xuất dữ liệu Cú pháp 2:void Console.Write(string format, params object[] arg);void Console.WriteLine(string format, params object[] arg); • Trong đó: – format: chứa chuỗi định dạng – arg là mảng các đối tượng sẽ được xuất ra theo chuỗi định dạngXuất dữ liệu là một chuỗi bình thường và có thể có format thêm một hay nhiều phần định dạng có cú pháp sau Cú pháp: {index[,alignment][:formatString]} – Trong đó: index: Số thứ tự của đối số, bắt đầu từ 0 alignment: độ rộng, M>0 canh phải, MNhập dữ liệu Nhập dữ liệu từ bàn phím Cú pháp: int Console.Read(); string Console.ReadLine(); Trong đó: Console.Read() trả về mã ASCII của ký tự đầu tiên. Ví dụ nhập/xuất17 Ví dụ: string s = Console.ReadLine(); Console.WriteLine(s); int i = 10; int j = 20; Console.WriteLine({0} + {1} = {2}., i, j, i + j); Ví dụ nhập/xuất(tt)18 Ví dụ: nhập số nguyên và số thực int n; string s = Console.ReadLine(); n = int.Parse(s); double f; s = Console.ReadLine(); f = double.Parse(s);Nhập dữ liệu – Chuyển kiểu dữ liệu Để chuyển một kiểu dữ liệu sang một kiểu dữ liệu khác chúng ta dùng cú pháp sau Cú pháp Kieu.Parse(“chuoi”); Ví dụ: string s = “123”; int data = int.Parse(s);Nhập dữ liệu – Lớp ConvertPhương thức Ý nghĩaToBoolean Chuyển một giá trị sang giá trị BooleanToByte Chuyển một giá trị sang giá trị số nguyên 8-bit không dấuToChar Chuyển một giá trị sang giá trị ký tự unicodeToDateTime Chuyển một giá trị sang giá trị DateTime.ToDecimal Chuyển một giá trị sang giá trị Decimal.ToDouble Chuyển một giá trị sang giá trị số thực có độ chính xác gấp đôi 8 byteToInt16 Chuyển một giá trị sang giá trị số nguyên 16-bit có dấuToInt32 Chuyển một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ASP.NET C# 5.0 visual studio 2013 SQL server 2012 - Lương Trần Hy HiếnASP.NET C# 5.0VISUAL STUDIO 2013SQL SERVER 2012Lương Trần Hy Hiến - hyhien@gmail.com Thông tin2 Web: www.aspt7cn.tk Giáo trình (phát, in) Bài tập - online ~30 buổi, tuần 2 buổi, 4h/buổi Liên hệ: Lương Trần Hy Hiến 0989.366.990 https://www.facebook.com/hienlthtrain https://www.facebook.com/hienlth.hcmupKHÁI NIỆM CƠ BẢN C#Lương Trần Hy Hiến - hyhien@gmail.com Nội dung4 Giới thiệu C# Môi trường lập trình Kiểu dữ liệu Khai báo biến Các loại ứng dụng C#5 Chương trình Console (TUI) Giao tiếp với người dùng bằng bàn phím Không có giao diện đồ họa (GUI) Chương trình Windows Form Giao tiếp với người dùng bằng bàn phím và mouse Có giao diện đồ họa và xử lý sự kiện Chương trình Web Form Kết hợp với ASP .NET, C# đóng vài trò xử lý bên dưới (underlying code) Có giao diện đồ họa và xử lý sự kiện Ứng dụng Console6 Tạo ứng dụng Console mẫu7 1. Chọn loại ngôn ngữ 2. Chọn loại ứng dụng3. Đặt tên Project 4. Chọn nơi lưu trữ Từ khoá C#8 Cấu trúc 1 chương trình C#9 Những cơ sở ngôn ngữ C#10 Phân biệt chữ hoa chữ thường Có các kiểu : Dựng sẵn: byte, char, string, int, float, double… Hằng : const int PI = 3.1416; Liệt kê : enum Ngay { Hai,Ba,Tu,Nam,Sau,Bay,CN }; KIỂU NGÀY GIỜ11 DateTime: lưu trữ thời gian (Year, Month, Date, Hour, Minute, Second, Millisecond) DateTime.Now: thời gian hiện tại DateTime.Parse(chuỗi): chuỗi phải có dạng M/d/yyyy DateTime.ToString(định dạng) Định dạng: ◦ Năm: yy, yyyy ◦ Tháng: M, MM, MMM, MMMM ◦ Ngày: d, dd DateTime d1 = ◦ Giờ: H, HH, h, hh DateTime.Parse(“12/31/2000”); ◦ Phút: m, mm ◦ Giây: s, ss DateTime d2 = DateTime.Now; ◦ Sáng/chiều: a String s = d2.ToString(“H/MMM”); Response.Write(s); Khai báo biến, hằng12 Khai báo biến: [= ]; Ví dụ: int i; i = 0; int x = 10, y = 20; bool b = true; Khai báo hằng: const = ; const int LUONGCB = 1050;Xuất dữ liệu Nhập dữ liệu từ bàn phím và xuất dữ liệu ra màn hình trong C# có thể dùng các phương thức tĩnh trong lớp: System.Console Xuất dữ liệu lên màn hình • Cú pháp 1: void Console.Write(data); void Console.WriteLine(data); Xuất dữ liệu Cú pháp 2:void Console.Write(string format, params object[] arg);void Console.WriteLine(string format, params object[] arg); • Trong đó: – format: chứa chuỗi định dạng – arg là mảng các đối tượng sẽ được xuất ra theo chuỗi định dạngXuất dữ liệu là một chuỗi bình thường và có thể có format thêm một hay nhiều phần định dạng có cú pháp sau Cú pháp: {index[,alignment][:formatString]} – Trong đó: index: Số thứ tự của đối số, bắt đầu từ 0 alignment: độ rộng, M>0 canh phải, MNhập dữ liệu Nhập dữ liệu từ bàn phím Cú pháp: int Console.Read(); string Console.ReadLine(); Trong đó: Console.Read() trả về mã ASCII của ký tự đầu tiên. Ví dụ nhập/xuất17 Ví dụ: string s = Console.ReadLine(); Console.WriteLine(s); int i = 10; int j = 20; Console.WriteLine({0} + {1} = {2}., i, j, i + j); Ví dụ nhập/xuất(tt)18 Ví dụ: nhập số nguyên và số thực int n; string s = Console.ReadLine(); n = int.Parse(s); double f; s = Console.ReadLine(); f = double.Parse(s);Nhập dữ liệu – Chuyển kiểu dữ liệu Để chuyển một kiểu dữ liệu sang một kiểu dữ liệu khác chúng ta dùng cú pháp sau Cú pháp Kieu.Parse(“chuoi”); Ví dụ: string s = “123”; int data = int.Parse(s);Nhập dữ liệu – Lớp ConvertPhương thức Ý nghĩaToBoolean Chuyển một giá trị sang giá trị BooleanToByte Chuyển một giá trị sang giá trị số nguyên 8-bit không dấuToChar Chuyển một giá trị sang giá trị ký tự unicodeToDateTime Chuyển một giá trị sang giá trị DateTime.ToDecimal Chuyển một giá trị sang giá trị Decimal.ToDouble Chuyển một giá trị sang giá trị số thực có độ chính xác gấp đôi 8 byteToInt16 Chuyển một giá trị sang giá trị số nguyên 16-bit có dấuToInt32 Chuyển một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ASP.NET C# 5.0 Bài giảng ASP.NET C# 5.0 Visual studio 2013 SQL server 2012 Môi trường lập trình Kiểu dữ liệu Khai báo biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 229 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - Trần Hạnh Nhi
98 trang 111 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 103 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Quản trị cơ sở dữ liệu với Access 1 năm 2022 - Trường Cao đẳng nghề Điện Biên
3 trang 59 1 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 3 - Phạm Thế Bảo
68 trang 57 0 0 -
88 trang 49 0 0
-
263 trang 38 0 0
-
Bài giảng học phần Tin học cơ sở - Chương 7: MS Excel
2 trang 37 0 0 -
Giáo trình Lập trình logic trong prolog: Phần 2
144 trang 37 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 13: Biểu diễn dữ liệu
5 trang 36 0 0