![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng AutoCAD trong kỹ thuật điện: Phần 2 - Trường Đại học Thái Bình
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng AutoCAD trong kỹ thuật điện: Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Ghi và hiệu chỉnh kích thước; thiết kế bản vẽ cung cấp điện; thiết kế bản vẽ điều khiển tự động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng AutoCAD trong kỹ thuật điện: Phần 2 - Trường Đại học Thái Bình CHƯƠNG 6: GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC 6.1. Các thành phần kích thước Một kích thuớc được ghi bất kỳ bao gồm các thành phần chủ yếu sau đây: Dimension line (Đường kích thước) : Đường kích thước được giới hạn hai đầubởi hai mũi tên (gạch chéo hoặc một ký hiệu bất kỳ). Nếu là kích thước thẳng thì nó vuông góc với các đuờng gióng, nếu là kích thước góc thì nó là một cung tròn có tâm ở đỉnh góc. Trong trường hợp ghi các kích thước phần tử đối xứng thì đường kíchthước được kẻ quá trục đối xứng và không vẽ mũi tên thứ hai. Khi tâm cung tròn ở ngoài giới hạn cần vẽ thì đường kích thước của bán kính được vẽ gãy khúc hoặc ngắt đoạn và không cần phải xác định tâm Extension line (Đường gióng): Thông thường đường gióng là các đường thẳng vuông góc với đường kích thước. Tuy nhiên, bạn có thể hiệu chỉnh nó thành xiên gócvới đường kích thước. Đường gióng được kéo dài quá đường kích thước 1 đoạn bn 2 đến 3 ằg lần chiều rộng đường cơ bản. Hai đường gióng của cùng một kích thước phải song song nhau Dimension text (Chữ số kích thước): Chữ số kích thước là độ lớn của đối tượng được ghi kích thước. Trong chữ số kích thước có thể ghi dung sai (tolerance), nhập tiền tố (prefix), hậu tố (suffix) của kích thước. Chiều cao chữ số kích thước trong các bản vẽ kĩ thuật là các giá trị tiêu chuẩn. Thông thường, chữ số kích thước nằmtrong, nếu không đủ chỗ nó sẽ nằm ngoài Đơn vị kích thước dài theo hệ Mét là mm, trên bản vẽ không cần ghi đơn vị đo. Nếu dùng đơn vị độ dài khác như centimét hoặc mét… thì đơn vị đo được ghi ngay sau chữ số kích thước hoặc trong phần chú thích bản vẽ Arrowheads (Mũi tên, gạch chéo) : Ký hiệu hai đầu của đường kích thước, thông thường là mũi tên, dấu nghiêng, chấm…hay một khối (block) bất kỳ do ta tạo nên. Trong AutoCAD 2004 có sẵn 20 dạng mũi tên. Hai mũi tên được vẽ phía trong giới hạn đường kích thước. Nếu không đủ chỗ chúng được vẽ phía ngoài. Chophép thay thế hai mũi tên đối nhau bằng một chấm đậm. Ta có thể sử dụng lệnh Block để tạo các đầu mũi tên Đối với kích thước bán kính và đường kính thì kích thước có 4 thành phần: đường kích thước, mũi tên (gạch chéo), chữ số kích thước và dấu tâm (center mark) hoặc đường tâm (center line). Khi đó ta xem đường tròn hoặc cung tròn là các đường gióng 6.2. Trình tự ghi kích thước Khi chúng ta chọn lệnh Dimension style, hộp thoại thuộc tính Dimension sẽ hiện ra . 36 +Bước 1 : Chọn New để tạo ra một kiểu Dimension mới. Đánh tên vào ô New style name, ví dụ : Kieu 1. Sau đó chọn contine Xuất hiện hộp thoại sau +Bước 2 : Chọn thuộc tính lines Dùng chuột chọn các thuộc tính cho đường kích thước –dimension line Dùng chuột chọn các thuộc tính cho đường gióng – extension dimension 37 Khi chọn một thuộc tính thì chương trình sẽ tự động cập nhật và cho chúng ta xem kết qủa . +Bước 3 : Chọn kiểu symbol và mũi tên. +Bước 4 : Chọn kiểu text Chọn độ cao của text là 2.5 : text height =2.5 +Bước 5 : Chọn đơn vị – primary units Precision : Chọn độ chính xác cho số kích thước ( một hoặc nhiều số thập phân) 38 Decimal separator : Chọn dấu phân cách thập phân ( dấu . hoặc dấu ,) Prefix : Nhập kí t đứng trước Suffix : Nhập k t đứng sau. 6.3. Nhóm các lệnh ghi kích thước Ta có các kiểu kích thước sau ích thước 2 điểm c ng n m theo phư ng ngang hay th ng đ ng ích thước 2 điểm n m tr n phư ng b t k Chi u dài cung án kính đường tròn Đường kính đường tròn óc giữa 2 đường th ng hi kích thước nhanh theo 1 kích thước có s n 39 6.4. Bài tập ứng dụng Sử dụng các lệnh đã học vẽ các hình sau và ghi đầy đủ kích thước Hình 6.1 Hình 6.2 40 Hình 6.3 Hình 6.4 41 Hình 6.5 Hình 6.6 42 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BẢN VẼ CUNG CẤP ĐIỆN 7.1. Các ký hiệu cơ bản trong bản vẽ cung cấp điện 7.1.1. Nguồn điện Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan được qui định trong TCVN 1613- 75; thường dùng các ký hiệu phổ biến trong bảng 7.1 43 Bảng 7.1: Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan 7.1.2. Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện Các dạng đèn điện và thiết bị liên quan dùng trong chiếu sáng được qui định trong TCVN 1613- 75; thường dùng các ký hiệu phổ biến như bảng 7.2 44 45 Bảng 7.2: Các dạng đèn điện và thiết bị dùng điện 7.1.3. Các loại thiết bị đóng cắt bảo vệ Các loại khí cụ điện đóng cắt, điều khiển trong mạng cao áp, hạ áp được qui ước theo TCVN 1515- 75 và TCVN 1623- 75; thường dùng các ký hiệu phổ biến như trong bảng 7.3 46 47 48 49 Bảng 7.3: Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ 7.1.4. Các loại thiết bị đo lường Các thiết bị đo lường thường dùng trong bảng 7.4 50 Bảng 7.4: Các thiết bị đo lường 7.1.5. Đường dây và phụ kiện Các loại phụ kiện đường dây và các dạng thể hiện đường dây được qui ước theo TCVN 1618- 75; thường dùng các ký hiệu phổ biến như bảng 7.5 51 52 53 54 55 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng AutoCAD trong kỹ thuật điện: Phần 2 - Trường Đại học Thái Bình CHƯƠNG 6: GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC 6.1. Các thành phần kích thước Một kích thuớc được ghi bất kỳ bao gồm các thành phần chủ yếu sau đây: Dimension line (Đường kích thước) : Đường kích thước được giới hạn hai đầubởi hai mũi tên (gạch chéo hoặc một ký hiệu bất kỳ). Nếu là kích thước thẳng thì nó vuông góc với các đuờng gióng, nếu là kích thước góc thì nó là một cung tròn có tâm ở đỉnh góc. Trong trường hợp ghi các kích thước phần tử đối xứng thì đường kíchthước được kẻ quá trục đối xứng và không vẽ mũi tên thứ hai. Khi tâm cung tròn ở ngoài giới hạn cần vẽ thì đường kích thước của bán kính được vẽ gãy khúc hoặc ngắt đoạn và không cần phải xác định tâm Extension line (Đường gióng): Thông thường đường gióng là các đường thẳng vuông góc với đường kích thước. Tuy nhiên, bạn có thể hiệu chỉnh nó thành xiên gócvới đường kích thước. Đường gióng được kéo dài quá đường kích thước 1 đoạn bn 2 đến 3 ằg lần chiều rộng đường cơ bản. Hai đường gióng của cùng một kích thước phải song song nhau Dimension text (Chữ số kích thước): Chữ số kích thước là độ lớn của đối tượng được ghi kích thước. Trong chữ số kích thước có thể ghi dung sai (tolerance), nhập tiền tố (prefix), hậu tố (suffix) của kích thước. Chiều cao chữ số kích thước trong các bản vẽ kĩ thuật là các giá trị tiêu chuẩn. Thông thường, chữ số kích thước nằmtrong, nếu không đủ chỗ nó sẽ nằm ngoài Đơn vị kích thước dài theo hệ Mét là mm, trên bản vẽ không cần ghi đơn vị đo. Nếu dùng đơn vị độ dài khác như centimét hoặc mét… thì đơn vị đo được ghi ngay sau chữ số kích thước hoặc trong phần chú thích bản vẽ Arrowheads (Mũi tên, gạch chéo) : Ký hiệu hai đầu của đường kích thước, thông thường là mũi tên, dấu nghiêng, chấm…hay một khối (block) bất kỳ do ta tạo nên. Trong AutoCAD 2004 có sẵn 20 dạng mũi tên. Hai mũi tên được vẽ phía trong giới hạn đường kích thước. Nếu không đủ chỗ chúng được vẽ phía ngoài. Chophép thay thế hai mũi tên đối nhau bằng một chấm đậm. Ta có thể sử dụng lệnh Block để tạo các đầu mũi tên Đối với kích thước bán kính và đường kính thì kích thước có 4 thành phần: đường kích thước, mũi tên (gạch chéo), chữ số kích thước và dấu tâm (center mark) hoặc đường tâm (center line). Khi đó ta xem đường tròn hoặc cung tròn là các đường gióng 6.2. Trình tự ghi kích thước Khi chúng ta chọn lệnh Dimension style, hộp thoại thuộc tính Dimension sẽ hiện ra . 36 +Bước 1 : Chọn New để tạo ra một kiểu Dimension mới. Đánh tên vào ô New style name, ví dụ : Kieu 1. Sau đó chọn contine Xuất hiện hộp thoại sau +Bước 2 : Chọn thuộc tính lines Dùng chuột chọn các thuộc tính cho đường kích thước –dimension line Dùng chuột chọn các thuộc tính cho đường gióng – extension dimension 37 Khi chọn một thuộc tính thì chương trình sẽ tự động cập nhật và cho chúng ta xem kết qủa . +Bước 3 : Chọn kiểu symbol và mũi tên. +Bước 4 : Chọn kiểu text Chọn độ cao của text là 2.5 : text height =2.5 +Bước 5 : Chọn đơn vị – primary units Precision : Chọn độ chính xác cho số kích thước ( một hoặc nhiều số thập phân) 38 Decimal separator : Chọn dấu phân cách thập phân ( dấu . hoặc dấu ,) Prefix : Nhập kí t đứng trước Suffix : Nhập k t đứng sau. 6.3. Nhóm các lệnh ghi kích thước Ta có các kiểu kích thước sau ích thước 2 điểm c ng n m theo phư ng ngang hay th ng đ ng ích thước 2 điểm n m tr n phư ng b t k Chi u dài cung án kính đường tròn Đường kính đường tròn óc giữa 2 đường th ng hi kích thước nhanh theo 1 kích thước có s n 39 6.4. Bài tập ứng dụng Sử dụng các lệnh đã học vẽ các hình sau và ghi đầy đủ kích thước Hình 6.1 Hình 6.2 40 Hình 6.3 Hình 6.4 41 Hình 6.5 Hình 6.6 42 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BẢN VẼ CUNG CẤP ĐIỆN 7.1. Các ký hiệu cơ bản trong bản vẽ cung cấp điện 7.1.1. Nguồn điện Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan được qui định trong TCVN 1613- 75; thường dùng các ký hiệu phổ biến trong bảng 7.1 43 Bảng 7.1: Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan 7.1.2. Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện Các dạng đèn điện và thiết bị liên quan dùng trong chiếu sáng được qui định trong TCVN 1613- 75; thường dùng các ký hiệu phổ biến như bảng 7.2 44 45 Bảng 7.2: Các dạng đèn điện và thiết bị dùng điện 7.1.3. Các loại thiết bị đóng cắt bảo vệ Các loại khí cụ điện đóng cắt, điều khiển trong mạng cao áp, hạ áp được qui ước theo TCVN 1515- 75 và TCVN 1623- 75; thường dùng các ký hiệu phổ biến như trong bảng 7.3 46 47 48 49 Bảng 7.3: Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ 7.1.4. Các loại thiết bị đo lường Các thiết bị đo lường thường dùng trong bảng 7.4 50 Bảng 7.4: Các thiết bị đo lường 7.1.5. Đường dây và phụ kiện Các loại phụ kiện đường dây và các dạng thể hiện đường dây được qui ước theo TCVN 1618- 75; thường dùng các ký hiệu phổ biến như bảng 7.5 51 52 53 54 55 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng AutoCAD trong kỹ thuật điện AutoCAD trong kỹ thuật điện Kỹ thuật điện Quản lý bản vẽ theo lớp Bản vẽ cung cấp điện Ký hiệu các loại máy điện Thiết kế bản vẽ điều khiển tự độngTài liệu liên quan:
-
58 trang 338 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 307 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 240 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
79 trang 231 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 163 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 162 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 160 0 0 -
65 trang 154 0 0