Danh mục

Bài giảng bài 1: Mệnh đề - Toán học 10 - GV.Lê Văn Nam

Số trang: 12      Loại file: ppt      Dung lượng: 411.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về mệnh đề cũng như cách để nhận biết một câu có phải là mệnh đề hay không từ đó thực hành ứng dụng hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bài 1: Mệnh đề - Toán học 10 - GV.Lê Văn NamTrình bày: Lê Quang Nhân• “Văn hóa cồng chiêng Tây • Hôm nay trời nóng quá!Nguyên” là di sản văn hóa phi (Không đúng không sai)vật thể của thế giới. (Đúng) •Chị ơi mấy giờ rồi?•2 < 8,96 (Đúng) (Không đúng không sai)• 33 làsố nguyên tố (Sai) “Văn hóa cồng chiêng Tâynay trời Hôm Nguyên” là di sảnơi, mấy giờtố Chịnóng quá! 33 là2I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến1. Mệnh đề:• “Văn hóa cồng chiêng Tây • Hôm nay trời nóng quá!Nguyên” là di sản văn hóa phi (Không đúng không sai)vật thể của thế giới. (Đúng) •Chị ơi mấy giờ rồi?•2 < 8,96 (Đúng) (Không đúng không sai)• 33 làsố nguyên tố (Sai) Mệnh đề Không phải mệnh đề Nhận xét: Các câu bên trái là khẳng định đúng hoặc là khẳng định sai. Các câu bên phải không thể nói là đúng hay là sai.I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến1. Mệnh đề:• “Văn hóa cồng chiêng Tây • Hôm nay trời nóng quá!Nguyên” là di sản văn hóa phi (Không đúng không sai)vật thể của thế giới. (Đúng) •Chị ơi mấy giờ rồi?•2 < 8,96 (Đúng) (Không đúng không sai)• 33 làsố nguyên tố (Sai) Mệnh đề Không phải mệnh đề Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Em hãy nêu tính Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, chất của mệnh đề? vừa saiI. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến1. Mệnh đề: Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai Nêu ví dụ Nêu ví dụ về mệnh đề câu không sai?mệnh đúng? là đề?I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến Phát biểu sau đúng1. Mệnh đề: hay sai: “n là số2. Mệnh đề chứa biến: nguyên tố” ? n=3: Ta có mệnh đề “3 là số nguyên tố” (Đúng) n=4: Ta có mệnh đề “4 là số nguyên tố” (Sai) Mỗi giá trị của số nguyên n , phát biểu trên cho ta một mệnh đề. Phát biểu trên được gọi là mệnh đề chứa biếnI. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến1. Mệnh đề: Cho mệnh đề chứa2. Mệnh đề chứa biến: biến: “x+1>3”. Tìm 2 giá trị của cho ví dụ Em hãy x, để từVí dụ: mệnh đề chứa biến này• “x+2>2x” về các mệnh đề ta nhận được 1 mệnh chứa biến?• “2n+5=7” đề đúng và 1 mệnh đề• “n là số chẵn” sai?I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến Để phủ định một1. Mệnh đề: mệnh đề đã cho ta2. Mệnh đề chứa biến: làm thế nào?II. Phủ định của một mệnh đề:Ví dụ: Nam và Minh tranh luận về loài dơi. Nam nói “Dơi làmột loài chim”.Minh phủ định “Dơi không phải là một loài chim”Để phủ định một mệnh đề ta thêm hoặc bớt từ “không”(hoặc : “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là ,P có: ta P đúng khi P sai P sai khi P đúngII. Phủ định của một mệnh đề: Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là ,P có: ta P đúng khi P sai P sai khi P đúng Hãy nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: P: “ là một số hữu tỉ” ; Q: “Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba” Xét tính đúng sai của mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng.II. Phủ định của một mệnh đề: Phát biểu “Nếu TráiIII. Mệnh đề kéo theo: Đất không có nước thì Trái Đất không có sựVD: Cho hai mệnh đề sống” có phải là mệnhP: “Trái Đất không có nước” đề không?Q: “Trái Đất không có sự sống”Mệnh đề “Nếu Trái Đất không có nước thì Trái Đất không có sựsống” có dạng “Nếu P thì Q” mệnh đề kéo theoMệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là PQVD:“Tam giác ABC cân tại A thì AB=AC” Em hãy cho Em hãy cho ví“Nếu a là số nguyên thì a chia hết cho 3” ví dụ về dụ về mệnh đề mệnh đề kéo kéo theo sai? theo đúng?II. Phủ định của một mệnh đề:III. Mệnh đề kéo theo: Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là PQ Mệnh đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: