Danh mục

Bài giảng bài 1: Pháp luận Việt Nam

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng bài 1: Pháp luận Việt Nam gửi đến các bạn những nội dung kiến thức như: Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật, bản chất của pháp luật, mối quan hệ giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bài 1: Pháp luận Việt Nam BÀI 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I.­ Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật ? Nhà tư tưởng người Anh  Giôn lốc đã từng khẳng định Vậy pháp luật là gì?  rằng ở đâu không có PL,  ở đó không có tự do.  Em hiểu như thế nào về  câu nói này?  Tại sao PL có ý nghĩa  quan trọng như vậy đối với  tư do của mỗi con người HTKT­XH CSCN HTKT­XH TBCN HTKT­XH PHONG KIẾN HTKT­XH NÔ LỆ HTKT­XH NGUYÊN THUY ̉ HTKT­XH NGUYÊN THUY ̉ • Tập quán và tín điều tôn giáo HTKT­XH TBCN  Khi chế độ tư hữu về  tư  liệu  sản  xuất  ra  đời,  xã  hội  phân  chia  thành  những  giai  cấp  đối  kháng,  nhà  nước  xuất hiện cùng với nó  là pháp luật cũng hình  thành  để  điều  chỉnh  những  vấn  đề  mới  phát  sinh  trong  quá  trình  quản  lý  nhà  nước  1.­ Pháp luật là gì?              PL là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà  nước ban hành, và được Nhà nước bảo đảm thực  hiện bằng quyền lực Nhà nước.  Bác Hồ có dạy : “Mỗi người có tự do của  mình nhưng phải tôn trọng tự do của  ? người khác. Người nào sử dụng quyền tự  do của mình quá mức mà phạm đến tự do  của người khác là phạm pháp. Em hiểu thế nào về lời dạy của Bác. Cho  VD  2. Đặc trưng của pháp luật b) Tính  c) Tính  a) Tính  quyền lực,  xác định  quy phạm bắt buộc  chặt chẽ về  phổ biến chung hình thức Các đặc trưng của pháp luật Tính quy phạm : khuôn mẫu Tính phổ biến : áp dụng nhiều lần,  đối với nhiều người, ở nhiều nơi; Quy tắc xử sự Quy phạm pháp luật a) Tính  Tính quy phạm phổ biến làm nên  quy phạm giá trị công bằng bình đẳng  phổ biến trước PL; Bất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn  cảnh nào nhất định cũng phải thực  hiện theo khuôn mẫu PL quy định. • Tính quy phạm phổ biến Là  những  nguyên  tắc  xử  sự  chung,  là  khuân  mẫu chung. Được  áp  dụng  nhiều  lần, ở nhiều nơi. Được  áp  dụng  cho  tất  cả  mọi  người,  trong  mọi lĩnh vực.  Pháp luật do Nhà nước ban hành  và được bảođảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực Nhà nước. Tất cả mọi người đều phải thực  hiện các quy phạm PL.   b) Tính quyền lực,  bắt buộc chung Tính quyền lực, bắt buộc chung Pháp  luật  được  đảm  bảo  thực  hiện  bằng  sức  mạnh  quyền  lực  nhà  nước,  bắt  buộc  đối  với  tất  cả  đối  tượng trong xã hội. • Điều 147. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng • 1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm. • 2. Phạm tội trong trường hợp đã có quyết định của Toà án tiêu huỷ việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Sức mạnh quyền lực của Nhà nước  được thể hiện ở những yếu tố nào? + Quân đội; + Nhà tù; + Cảnh sát; + Toà án … Hình thức thể hiện của PL là các văn bản có  chứa các quy phạm PLđược xác định  chặt chẽ về hình thức :văn phong diễn đạt  phải chính xác.Cơ quan ban hành văn bản  và hình thức của văn bản phải được quy  định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật Ban  hành văn bản quy phạm pháp luật. . c) Tính xác định  chặt chẽ về hình thức Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức • Các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành . • Văn phong diễn đạt chính xác, một nghĩa cho người đọc dễ hiểu và cảm nhận đúng. CƠ QUAN BAN HÀNH HÌNH THỨC VĂN BẢN  QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội Hiến pháp, Luật, Nghị  quyết. Uỷ ban thường vụ Quốc  Pháp lệnh, Nghị quyết. Hội CƠ  Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định. QUAN  Chính phủ Nghị định, Nghị quyết NHÀ  Thủ tướng Chính phủ Quyết định, Chỉ định NƯỚC   Ở  Bộ trưởng, thủ trưởng cơ  Quyết định, Chỉ thị, Thông  quan ngang Bộ tư. TRUNG  Hội đồng thẩm phán Toà  Nghị quyết ƯƠNG án NDTC Viện trưởng Viện kiểm sát  Quyết định, Chỉ thị,Thông  NDTC tư Cơ quan Nhà nước, Tổ  Nghị quyết, Thông tư liên  CƠ QUAN  chức chính trị – xã hội tịch NN  Ở ĐỊA  Hội đồng nhân dân Nghị quyết PHƯƠNG Uỷ ban nhân dân Quyết định, Chỉ thị • Điều 103. Tội đe dọa giết người • 1. Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm. • 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: • a) Đối với nhiều người; • b) Đối với người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân; • c) Đối với trẻ em; • d) Để che giấu hoặc trốn tránh việc bị xử lý về một tội phạm khác. • Cơ quan nào có thẩm quyền ba ...

Tài liệu được xem nhiều: