Bài giảng Bài 2: Bản chất của Nhà nước
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.86 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 2: Bản chất của Nhà nước với mục đích tìm hiểu những phương tiện (những mặt) cơ bản quy định sự tồn tại, phát triển của nhà nước. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 2: Bản chất của Nhà nước Tài liệu hướng dẫn môn học Lý luận về nhà nước Giáo viên: ThS. Lê Việt Tuấn BÀI 2: BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC 1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mục đích: tìm hiểu những phương diện (những mặt) cơ bản quy định sự tồn tại, phát triển của nhà nước. - Yêu cầu người học cần nắm được: + Bản chất nhà nước và nội dung tính giai cấp và xã hội thể hiện qua các kiểu nhà nước trong lịch sử. + Mỗi quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội. + Dấu hiệu đặc trưng của Nhà nước. + Vai trò của nhà nước trong đời sống xã hội. 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO - ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, NXB CAND, Hà Nội 2004. - Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội 2005. - LeNin, Tác phẩm “Bàn về nhà nước” (1917). - PGS. TS. Trần Phúc Thắng, Giai cấp và đấu tranh giai cấp – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 2005. - Ngân hàng thế giới, Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, NXB CTQG, Hà Nội 1998. 3. ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG 3.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC - Bản chất là toàn bộ những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của hệ thống vật chất. - Khái niệm bản chất của nhà nước: là tất cả những phương diện (những mặt) cơ bản quy định sự tồn tại và phát triển của Nhà nước, thể hiện ở 2 phương diện giai cấp và xã hội quy định sự tồn tại và phát triển của nhà nước. - Ý nghĩa của việc nghiên cứu bản chất Nhà nước: cơ sở lý giải về các hiện tượng của nhà nước; hiểu và nắm bắt được quy luật vận động của Nhà nước; từ việc hiểu đúng bản chất của Nhà nước, để có được định nghĩa đầy đủ và bao quát nhất về Nhà nước. WWW.LVTLAW.COM 1 Tài liệu hướng dẫn môn học Lý luận về nhà nước Giáo viên: ThS. Lê Việt Tuấn 3.1.1. Tính giai cấp Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt của giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trì trật tự giai cấp trong xã hội. - Giai cấp: là tập đoàn người có sự khác nhau về địa vị trong chế độ kinh tế - xã hội, mà trong đó cơ bản nhất là sự khác nhau trong quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất. - Chính trị: là những hoạt động (mối quan hệ) liên quan đến lợi ích của các giai cấp, các đảng phái, các dân tộc, các quốc gia, các tầng lớp mà vấn đề quan trọng nhất của nó là tổ chức bộ máy nhà nước và nắm giữ quyền lực nhà nước. Nhà nước thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nội dung tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở: - Nhà nước do giai cấp nào tổ chức nên; - Quyền lực Nhà nước nằm trong tay giai cấp nào; - Nhà nước bảo vệ cho lợi ích cho giai cấp nào là chủ yếu. Sự thống trị thể hiện dưới 3 mặt: - Thống trị (quyền lực) kinh tế: có vai trò quyết định, tạo ra sự lệ thuộc về mặt kinh tế của người bị bóc lột đối với giai cấp thống trị. - Thống trị (quyền lực) chính trị: có vai trò duy trì quan hệ bóc lột, là bạo lực có tổ chức của giai cấp nhằm đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị trong xã hội. - Thống trị (quyền lực) tư tưởng: là sự thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng và thông qua con đường nhà nước trở thành hệ tư tưởng thống trị trong toàn xã hội. 3.1.2. Tính xã hội Nhà nước còn thực hiện chức năng xã hội, phải giải quyết các vấn đề khác trong xã hội. Bên cạnh tính giai cấp, Nhà nước còn phải phản ánh lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội. Nội dung tính xã hội của nhà nước thể hiện ở việc: - Nhà nước bao giờ cũng là công cụ để đảm bảo những điều kiện cho quá trình sản xuất của xã hội; - Nhà nước là công cụ đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội; - Nhà nước là công cụ chủ yếu giải quyết các vấn đề nảy sinh từ xã hội,… Ngày nay, bản chất nhà nước đã có nhiều sự chuyển biến tích cức, tính xã hội của nhà nước ngày càng được thể hiện rõ nét, cụ thể: - Nhà nước đóng vai trò điều tiết, “người cầm lái” của nền kinh tế trên bình diện toàn xã hội; WWW.LVTLAW.COM 2 Tài liệu hướng dẫn môn học Lý luận về nhà nước Giáo viên: ThS. Lê Việt Tuấn - Nhà nước có vai trò điều tiết thu nhập trong toàn xã hội, xây dựng và phát triển hệ thống an sinh xã hội; - Nhà nước bảo vệ sự tự do, công bằng và bình đẳng trong toàn xã hội,… 3.1.3. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội thể hiện sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Mức độ thể hiện tính giai cấp và tính xã hội là khác nhau trong tổ chức và hoạt động của các nhà nước, điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lịch sử truyền thống dân tộc, quan điểm chính trị nhà cầm quyền, mối tương quan giai cấp trong xã hội, bối cảnh quốc tế,… 3.2. CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 3.2.1. Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt - Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị mang tính công cộng, không còn hoà nhập với dân cư nữa; - Nhà nước với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản lý đời sống toàn xã hội; - Bộ máy cưỡng chế với quân đội, cảnh sát, nhà tù, toà án,… 3.2.2. Nhà nước có lãnh thổ và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ - Lãnh thổ, dân cư (cùng với quyền lực tối cao) là những yếu tố cấu thành nên một quốc gia. - Nhà nước thực hiện sự quản lý dân cư theo lãnh thổ, theo các đơn vị hành chính. - Chế định quốc tích xác lập mối quan hệ giữa công dân và nhà nước. 3.2.3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và độc lập về đối ngoại. - Nhà nước là người đại diện chính thức, đại diện về mặt pháp lý của toàn xã hội. - Vấn đề chủ quyền quốc gia đang có những sự chuyển biến nhằm phù hợp với bối c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 2: Bản chất của Nhà nước Tài liệu hướng dẫn môn học Lý luận về nhà nước Giáo viên: ThS. Lê Việt Tuấn BÀI 2: BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC 1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mục đích: tìm hiểu những phương diện (những mặt) cơ bản quy định sự tồn tại, phát triển của nhà nước. - Yêu cầu người học cần nắm được: + Bản chất nhà nước và nội dung tính giai cấp và xã hội thể hiện qua các kiểu nhà nước trong lịch sử. + Mỗi quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội. + Dấu hiệu đặc trưng của Nhà nước. + Vai trò của nhà nước trong đời sống xã hội. 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO - ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, NXB CAND, Hà Nội 2004. - Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội 2005. - LeNin, Tác phẩm “Bàn về nhà nước” (1917). - PGS. TS. Trần Phúc Thắng, Giai cấp và đấu tranh giai cấp – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 2005. - Ngân hàng thế giới, Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, NXB CTQG, Hà Nội 1998. 3. ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG 3.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC - Bản chất là toàn bộ những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của hệ thống vật chất. - Khái niệm bản chất của nhà nước: là tất cả những phương diện (những mặt) cơ bản quy định sự tồn tại và phát triển của Nhà nước, thể hiện ở 2 phương diện giai cấp và xã hội quy định sự tồn tại và phát triển của nhà nước. - Ý nghĩa của việc nghiên cứu bản chất Nhà nước: cơ sở lý giải về các hiện tượng của nhà nước; hiểu và nắm bắt được quy luật vận động của Nhà nước; từ việc hiểu đúng bản chất của Nhà nước, để có được định nghĩa đầy đủ và bao quát nhất về Nhà nước. WWW.LVTLAW.COM 1 Tài liệu hướng dẫn môn học Lý luận về nhà nước Giáo viên: ThS. Lê Việt Tuấn 3.1.1. Tính giai cấp Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt của giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trì trật tự giai cấp trong xã hội. - Giai cấp: là tập đoàn người có sự khác nhau về địa vị trong chế độ kinh tế - xã hội, mà trong đó cơ bản nhất là sự khác nhau trong quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất. - Chính trị: là những hoạt động (mối quan hệ) liên quan đến lợi ích của các giai cấp, các đảng phái, các dân tộc, các quốc gia, các tầng lớp mà vấn đề quan trọng nhất của nó là tổ chức bộ máy nhà nước và nắm giữ quyền lực nhà nước. Nhà nước thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nội dung tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở: - Nhà nước do giai cấp nào tổ chức nên; - Quyền lực Nhà nước nằm trong tay giai cấp nào; - Nhà nước bảo vệ cho lợi ích cho giai cấp nào là chủ yếu. Sự thống trị thể hiện dưới 3 mặt: - Thống trị (quyền lực) kinh tế: có vai trò quyết định, tạo ra sự lệ thuộc về mặt kinh tế của người bị bóc lột đối với giai cấp thống trị. - Thống trị (quyền lực) chính trị: có vai trò duy trì quan hệ bóc lột, là bạo lực có tổ chức của giai cấp nhằm đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị trong xã hội. - Thống trị (quyền lực) tư tưởng: là sự thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị được xây dựng và thông qua con đường nhà nước trở thành hệ tư tưởng thống trị trong toàn xã hội. 3.1.2. Tính xã hội Nhà nước còn thực hiện chức năng xã hội, phải giải quyết các vấn đề khác trong xã hội. Bên cạnh tính giai cấp, Nhà nước còn phải phản ánh lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội. Nội dung tính xã hội của nhà nước thể hiện ở việc: - Nhà nước bao giờ cũng là công cụ để đảm bảo những điều kiện cho quá trình sản xuất của xã hội; - Nhà nước là công cụ đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội; - Nhà nước là công cụ chủ yếu giải quyết các vấn đề nảy sinh từ xã hội,… Ngày nay, bản chất nhà nước đã có nhiều sự chuyển biến tích cức, tính xã hội của nhà nước ngày càng được thể hiện rõ nét, cụ thể: - Nhà nước đóng vai trò điều tiết, “người cầm lái” của nền kinh tế trên bình diện toàn xã hội; WWW.LVTLAW.COM 2 Tài liệu hướng dẫn môn học Lý luận về nhà nước Giáo viên: ThS. Lê Việt Tuấn - Nhà nước có vai trò điều tiết thu nhập trong toàn xã hội, xây dựng và phát triển hệ thống an sinh xã hội; - Nhà nước bảo vệ sự tự do, công bằng và bình đẳng trong toàn xã hội,… 3.1.3. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội thể hiện sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Mức độ thể hiện tính giai cấp và tính xã hội là khác nhau trong tổ chức và hoạt động của các nhà nước, điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lịch sử truyền thống dân tộc, quan điểm chính trị nhà cầm quyền, mối tương quan giai cấp trong xã hội, bối cảnh quốc tế,… 3.2. CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 3.2.1. Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt - Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị mang tính công cộng, không còn hoà nhập với dân cư nữa; - Nhà nước với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản lý đời sống toàn xã hội; - Bộ máy cưỡng chế với quân đội, cảnh sát, nhà tù, toà án,… 3.2.2. Nhà nước có lãnh thổ và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ - Lãnh thổ, dân cư (cùng với quyền lực tối cao) là những yếu tố cấu thành nên một quốc gia. - Nhà nước thực hiện sự quản lý dân cư theo lãnh thổ, theo các đơn vị hành chính. - Chế định quốc tích xác lập mối quan hệ giữa công dân và nhà nước. 3.2.3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và độc lập về đối ngoại. - Nhà nước là người đại diện chính thức, đại diện về mặt pháp lý của toàn xã hội. - Vấn đề chủ quyền quốc gia đang có những sự chuyển biến nhằm phù hợp với bối c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bản chất của Nhà nước Bản chất của Nhà nước Tìm hiểu bản chất của Nhà nước Sự phát triển của nhà nước Đặc trưng bản chất nhà nước Vai trò bản chất nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 136 0 0
-
Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1
196 trang 126 0 0 -
Giáo trình môn Pháp luật (Trình độ: Trung cấp) - Trường TC Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
84 trang 50 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Tổng quan về nhà nước và pháp luật
29 trang 43 0 0 -
Giải bài tập Nhà nước xã hội chủ nghĩa SGK GDCD 11
7 trang 41 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương (Mã học phần: LUCS 1108)
11 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập Lịch sử hành chính Việt Nam
94 trang 35 0 0 -
Đề cương Luật hiến pháp Việt Nam
63 trang 30 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
47 trang 28 0 0 -
Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật: Phần 1 - GS. TS Võ Khánh Vinh
196 trang 28 0 0