Bài giảng bài 3: Cảm giác ánh sáng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "bài 3: Cảm giác ánh sáng" giới thiệu tới người học các kiến thức: Cấu trúc, chức năng của mắt (hệ thống quang học, võng mạc) một số rối loạn thị giác, thị giác màu. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bài 3: Cảm giác ánh sáng Bài 3 cảm giác ánh sáng Cơ quan phân tích thị giác gồm bộ fận nhậncảm là mắt, đường d/t TƯ và TKhu thị giác ởvùng chẩm. I- cấu trúc chức năng của mắt:gồm hệ thống quang học và võng mạc 1- Hệ thống quang học:hội tụ a/s và hình ảnh của vật vào đúng võngmạc, gồm: 1.1- Các diện khúc xạTia sáng qua các diện k/x sau:- Giác mạc (diện k/x trước và sau)- Nhân mắt- Thuỷ tinh dịch Đường đi của tia sáng phụ thuộc vào chỉsố k/x, đường kính, độ cong của giác mạc,nhân mắt và thuỷ dịch. Lực k/x biểu thị bằng Dioptri (D): D= Chỉ số kx (kkhí=1) / Tiêu cự (=1m) Khi lực k/x tăng thì tiêu cự giảm. Lực k/x quang học của mắt bìnhthường là 59 D- khi nhìn vật ở xa và 70,5 D-khi nhìn vật ở gần (t/cự mắt=15mm). 1.2- Điều tiết khúc xạ Muốn nhìn rõ vật, thì tia sáng từ mỗi điểmcủa vật phải tập trung vào tiêu điểm và hìnhảnh gom đúng võng mạc. Mắt nhìn rõ vật có k/cách khác nhau gọi làk/năng điều tiết của mắtnhờ thay đổi độ congnhân mắt, qua đó thay đổi trị số k/xạ. Cơ chế điều tiết: nhờ co cơ thể mi làmthay đổi độ cong nhân mắt ( fó giao cảm chifối). Người trẻ, mắt nhìn vật xa vô cực, không cầnđiều tiết. D viễn điểm = 1/ = 0. Cận điểm ở k/cách 0,1m: D cận điểm = 1/ 0,1 = 10D Lực điều tiết k/x = Dcđ - Dvđ= 10D Như vậy knăng điều tiết chính là D cận điểm. Tuổi già, lực điều tiết kém, cận điểm lùi xa donhân mắt kém đàn hồi và dây chằng mi yếu. 1.3- Rối loạn k/x mắt: là do trục mắt không bình thường. * Cận thị: trục mắt quá dài, tiêu cự nằm trướcvõng mạc không nhìn được vật ở xa (phải đeokính fân kì). * Viễn thị: trục mắt quá ngắn, ảnh tập trungfía sau võng mạc (fải đeo kính hội tụ) * Loạn thị: do rối loạn k/x -chỉ số k/x của giácmạc không đều)Rối loạn k/x mắt 1.4- Đồng tử và fx đồng tử. Đồng tử là cửa sổ của màng tia (mống mắt),hình ảnh qua đây vào võng mạc. Nó chỉ cho tiatrung tâm đi qua, ngăn tia ngoại biên. Cơ của màng tia có k/năng làm thay đổi độ lớnđồng tử điều hoà a/s vào mắt-đó là fx đồng tử. Màng tia có 2 loại cơ: vòng và dọc (TKTVđiều hoà). 2- Võng mạc 2.1- Cấu trúc vong mạc Gồm các lớp sau: * Lớp ngoài cùng: có liên bào sắc tố, chứaFucsin màu đen- có vai trò hấp thụ a/s, cản tản xạ,ảnh của vật được thu nhận rõ ràng * Lớp TB thụ cảm quang học: TB nón, TB gậy.TB sắc tố bao quanh các TB này. Mỗi TB thụ cảm có 2 phần: + Phần ngoài chứa sắc tố (rodopsin vàiodopsin) nhậy cảm với a/s. + Phần trong chứa hạt, ti lạp thể để cung cấpnăng lượng trong QT thụ cảm. Phần trong cùng thon lại thành nhánh tiếp xúcvới TB lưỡng cực.TB nón: 6-7 triệu tập trung ở ttâm võng mạc.TB gậy: 110-125 triệu- ở ngoại biên. * Lớp TB lưỡng cực: Phía ngoài, tiếp xúc với TB thụ cảm (không rõCTGHH), phía trong txúc với TB hạch (quaAcetylcholin) * Lớp trong cùng là TB hạch sợi trục gomthành dây TK thị giác (dây II)- điểm mù. Vùng trung tâm là điẻm vàng: 1 TB nón tiếpxúc 1 TB lưỡng cực, sau đó là 1 TB hạch. Vùng ngoại vi: nhiều TB nón và gậy txúc 1TB lưỡng cực, sau đó là1 TB hạch. TB nhận cảm tiếp xúc với 1 TB hạch tạo thành1 diện nhận cảm. Các diện nhận cảm liên hệ chặtchẽ nhờ TB ngang và TB Amacrin. 2.2- Khả năng nhận cảm quang học của TBthụ cảm TB nón nhận cảm a/s ban ngày, và màu sắc,nhưng độ nhậy kém TB gậy. TB gậy nhận cảm a/s hoàng hôn (TB này tổnthương-do thiếu Vt. A) quáng gà. 2.3- Các phản ứng quang học ở TB thụ cảm ánh sáng trước hết lọt vào TB sắc tố, rồi hắtngược lại TB quang học. Khi a/s tác động vào TB thụ cảm, ở fía ngoàiTB nón và gậy xẩy ra QT biến đổi sắc tố gây hưngphấn TCT TB thụ cảm bị khử cực tạo điện thế Hf. Như vậy quang năng hoá năng điện năng. TB gậy của người, đ/v chứa rodopsin bị fgiảibởi ánh sáng có = 500nm. TB nón có chứa iodopsin (ở chim câu) bị fgiảibởi ánh sáng có = 560nm. Rodopsin và iodopsin là hợp chất có PTL lớn,tạo từ Retinen (aldehyt của Vt.A) và Opsin(protein). Sắc tố khác nhau, có Opsin khác nhau,nên hấp thu a/s cũng khác nhau. Khi có a/s chiếu vào, Retinen chuyển thànhdạng đồng phân (trans-retinen) làm cho mối liênkết với opsin bị phá vỡ. Dưới t/d men khử: retinen-reductase, retinenVit.A. Vt.A từ ngoài vào trong TB thụ cảm. Tổng hợp rodopsin diễn ra trong tối, có sựtham gia của Vt.A và hệ thống men oxy hoá. Iodopsin cũng được tạo ra tương tự nhưrodopsin nhưng opsin ở đây là protein khác. AS Opsin (protein)Rodopsin Trans- Retinen Retinen- reductaseRetinen-opsin Cis-Vt.AOpsin Trong tối 2.4- Thị lực Là khả năng nhận cảm của TB quang học. Diện nhận cảm gồm có TB nón và TB gậy cùngtiếp xúc với TB lưỡng cực, cuối cùng tiếp xúc vớiTB hạch. Bìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bài 3: Cảm giác ánh sáng Bài 3 cảm giác ánh sáng Cơ quan phân tích thị giác gồm bộ fận nhậncảm là mắt, đường d/t TƯ và TKhu thị giác ởvùng chẩm. I- cấu trúc chức năng của mắt:gồm hệ thống quang học và võng mạc 1- Hệ thống quang học:hội tụ a/s và hình ảnh của vật vào đúng võngmạc, gồm: 1.1- Các diện khúc xạTia sáng qua các diện k/x sau:- Giác mạc (diện k/x trước và sau)- Nhân mắt- Thuỷ tinh dịch Đường đi của tia sáng phụ thuộc vào chỉsố k/x, đường kính, độ cong của giác mạc,nhân mắt và thuỷ dịch. Lực k/x biểu thị bằng Dioptri (D): D= Chỉ số kx (kkhí=1) / Tiêu cự (=1m) Khi lực k/x tăng thì tiêu cự giảm. Lực k/x quang học của mắt bìnhthường là 59 D- khi nhìn vật ở xa và 70,5 D-khi nhìn vật ở gần (t/cự mắt=15mm). 1.2- Điều tiết khúc xạ Muốn nhìn rõ vật, thì tia sáng từ mỗi điểmcủa vật phải tập trung vào tiêu điểm và hìnhảnh gom đúng võng mạc. Mắt nhìn rõ vật có k/cách khác nhau gọi làk/năng điều tiết của mắtnhờ thay đổi độ congnhân mắt, qua đó thay đổi trị số k/xạ. Cơ chế điều tiết: nhờ co cơ thể mi làmthay đổi độ cong nhân mắt ( fó giao cảm chifối). Người trẻ, mắt nhìn vật xa vô cực, không cầnđiều tiết. D viễn điểm = 1/ = 0. Cận điểm ở k/cách 0,1m: D cận điểm = 1/ 0,1 = 10D Lực điều tiết k/x = Dcđ - Dvđ= 10D Như vậy knăng điều tiết chính là D cận điểm. Tuổi già, lực điều tiết kém, cận điểm lùi xa donhân mắt kém đàn hồi và dây chằng mi yếu. 1.3- Rối loạn k/x mắt: là do trục mắt không bình thường. * Cận thị: trục mắt quá dài, tiêu cự nằm trướcvõng mạc không nhìn được vật ở xa (phải đeokính fân kì). * Viễn thị: trục mắt quá ngắn, ảnh tập trungfía sau võng mạc (fải đeo kính hội tụ) * Loạn thị: do rối loạn k/x -chỉ số k/x của giácmạc không đều)Rối loạn k/x mắt 1.4- Đồng tử và fx đồng tử. Đồng tử là cửa sổ của màng tia (mống mắt),hình ảnh qua đây vào võng mạc. Nó chỉ cho tiatrung tâm đi qua, ngăn tia ngoại biên. Cơ của màng tia có k/năng làm thay đổi độ lớnđồng tử điều hoà a/s vào mắt-đó là fx đồng tử. Màng tia có 2 loại cơ: vòng và dọc (TKTVđiều hoà). 2- Võng mạc 2.1- Cấu trúc vong mạc Gồm các lớp sau: * Lớp ngoài cùng: có liên bào sắc tố, chứaFucsin màu đen- có vai trò hấp thụ a/s, cản tản xạ,ảnh của vật được thu nhận rõ ràng * Lớp TB thụ cảm quang học: TB nón, TB gậy.TB sắc tố bao quanh các TB này. Mỗi TB thụ cảm có 2 phần: + Phần ngoài chứa sắc tố (rodopsin vàiodopsin) nhậy cảm với a/s. + Phần trong chứa hạt, ti lạp thể để cung cấpnăng lượng trong QT thụ cảm. Phần trong cùng thon lại thành nhánh tiếp xúcvới TB lưỡng cực.TB nón: 6-7 triệu tập trung ở ttâm võng mạc.TB gậy: 110-125 triệu- ở ngoại biên. * Lớp TB lưỡng cực: Phía ngoài, tiếp xúc với TB thụ cảm (không rõCTGHH), phía trong txúc với TB hạch (quaAcetylcholin) * Lớp trong cùng là TB hạch sợi trục gomthành dây TK thị giác (dây II)- điểm mù. Vùng trung tâm là điẻm vàng: 1 TB nón tiếpxúc 1 TB lưỡng cực, sau đó là 1 TB hạch. Vùng ngoại vi: nhiều TB nón và gậy txúc 1TB lưỡng cực, sau đó là1 TB hạch. TB nhận cảm tiếp xúc với 1 TB hạch tạo thành1 diện nhận cảm. Các diện nhận cảm liên hệ chặtchẽ nhờ TB ngang và TB Amacrin. 2.2- Khả năng nhận cảm quang học của TBthụ cảm TB nón nhận cảm a/s ban ngày, và màu sắc,nhưng độ nhậy kém TB gậy. TB gậy nhận cảm a/s hoàng hôn (TB này tổnthương-do thiếu Vt. A) quáng gà. 2.3- Các phản ứng quang học ở TB thụ cảm ánh sáng trước hết lọt vào TB sắc tố, rồi hắtngược lại TB quang học. Khi a/s tác động vào TB thụ cảm, ở fía ngoàiTB nón và gậy xẩy ra QT biến đổi sắc tố gây hưngphấn TCT TB thụ cảm bị khử cực tạo điện thế Hf. Như vậy quang năng hoá năng điện năng. TB gậy của người, đ/v chứa rodopsin bị fgiảibởi ánh sáng có = 500nm. TB nón có chứa iodopsin (ở chim câu) bị fgiảibởi ánh sáng có = 560nm. Rodopsin và iodopsin là hợp chất có PTL lớn,tạo từ Retinen (aldehyt của Vt.A) và Opsin(protein). Sắc tố khác nhau, có Opsin khác nhau,nên hấp thu a/s cũng khác nhau. Khi có a/s chiếu vào, Retinen chuyển thànhdạng đồng phân (trans-retinen) làm cho mối liênkết với opsin bị phá vỡ. Dưới t/d men khử: retinen-reductase, retinenVit.A. Vt.A từ ngoài vào trong TB thụ cảm. Tổng hợp rodopsin diễn ra trong tối, có sựtham gia của Vt.A và hệ thống men oxy hoá. Iodopsin cũng được tạo ra tương tự nhưrodopsin nhưng opsin ở đây là protein khác. AS Opsin (protein)Rodopsin Trans- Retinen Retinen- reductaseRetinen-opsin Cis-Vt.AOpsin Trong tối 2.4- Thị lực Là khả năng nhận cảm của TB quang học. Diện nhận cảm gồm có TB nón và TB gậy cùngtiếp xúc với TB lưỡng cực, cuối cùng tiếp xúc vớiTB hạch. Bìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảm giác ánh sáng Cấu trúc mắt Chức năng mát Hệ thống quang học Rối loạn thị giác Thị giác màu Vỏ não thị giácGợi ý tài liệu liên quan:
-
thiết kế hệ thống chiếu sáng tín hiệu cho ô tô, chương 1
5 trang 34 0 0 -
thiết kế hệ thống chiếu sáng tín hiệu cho ô tô, chương 15
7 trang 22 0 0 -
3 trang 17 0 0
-
Giáo trình Cơ sở lý thuyết hoá học
130 trang 17 0 0 -
thiết kế hệ thống chiếu sáng tín hiệu cho ô tô, chương 6
6 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
8 trang 15 0 0
-
thiết kế hệ thống chiếu sáng tín hiệu cho ô tô, chương 13
7 trang 15 0 0 -
thiết kế hệ thống chiếu sáng tín hiệu cho ô tô, chương 14
11 trang 14 0 0 -
thiết kế hệ thống chiếu sáng tín hiệu cho ô tô, chương 3
7 trang 14 0 0