Bài giảng Bài 3: Không gian, thời gian và chủ thể văn hóa Việt Nam
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 3: Không gian, thời gian và chủ thể văn hóa Việt Nam trang bị cho các bạn những loại không gian văn hóa như (KGVH người Bách Việt, Đông Nam Á, văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở VN,...); chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 3: Không gian, thời gian và chủ thể văn hóa Việt NamBÀI 3KHÔNG GIAN, THỜI GIANVÀ CHỦ THỂVĂN HÓA VIỆT NAM1. KHÔNG GIAN VĂN HÓA• Không gian văn hóa liên quan đến lãnh thổnhưng ko đồng nhất với không gian lãnh thổ• Không gian gốc của Văn hóa Việt Nam nằmtrong khu vực cư trú của người Bách Việt. Cóthể hình dung nó như một hình tam giác ngượcvới cạnh đáy ở sông Dương Tử, đỉnh là vùngbắc Trung bộ Việt Nam.• Đây là cái nôi của văn hóa nông nghiệp lúanước, nghệ thuật đúc đồng.1.1. Không gian văn hóa của người Bách Việt1.2. Không gian Văn hóa ĐNÁ• Ở phạm vi rộng hơn, không gian văn hóa ViệtNam nằm trong khu vực cư trú của ngườiIndonésien lục địa, lấy đỉnh là cực nam ViệtNam.• Không gian văn hóa Việt Nam được định hìnhtrong cơ tầng văn hóa ĐNÁ lục địa và hải đảo(hình tròn).• Vì vậy, các nhà nghiên cứu ĐNÁ cho rằng ViệtNam là một ĐNÁ thu nhỏ1.3. Văn hóa vùngvà phân vùng văn hóa Việt Nam“Vùng văn hoá là một vùng lãnh thổ có nhữngtương đồng về mặt hoàn cảnh tự nhiên, dân cưsinh sống, ở đó từ lâu đã có những mối quan hệnguồn gốc và lịch sử, có những tương đồng vềtrình độ phát triển kinh tế - xã hội, giữa họ đãdiễn ra những giao lưu, ảnh hưởng văn hoá qualại, nên trong vùng đã hình thành những đặctrưng chung, thể hiện trong sinh hoạt văn hoá vậtchất và văn hoá tinh thần của cư dân, có thể phânbiệt với vùng văn hoá khác”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 3: Không gian, thời gian và chủ thể văn hóa Việt NamBÀI 3KHÔNG GIAN, THỜI GIANVÀ CHỦ THỂVĂN HÓA VIỆT NAM1. KHÔNG GIAN VĂN HÓA• Không gian văn hóa liên quan đến lãnh thổnhưng ko đồng nhất với không gian lãnh thổ• Không gian gốc của Văn hóa Việt Nam nằmtrong khu vực cư trú của người Bách Việt. Cóthể hình dung nó như một hình tam giác ngượcvới cạnh đáy ở sông Dương Tử, đỉnh là vùngbắc Trung bộ Việt Nam.• Đây là cái nôi của văn hóa nông nghiệp lúanước, nghệ thuật đúc đồng.1.1. Không gian văn hóa của người Bách Việt1.2. Không gian Văn hóa ĐNÁ• Ở phạm vi rộng hơn, không gian văn hóa ViệtNam nằm trong khu vực cư trú của ngườiIndonésien lục địa, lấy đỉnh là cực nam ViệtNam.• Không gian văn hóa Việt Nam được định hìnhtrong cơ tầng văn hóa ĐNÁ lục địa và hải đảo(hình tròn).• Vì vậy, các nhà nghiên cứu ĐNÁ cho rằng ViệtNam là một ĐNÁ thu nhỏ1.3. Văn hóa vùngvà phân vùng văn hóa Việt Nam“Vùng văn hoá là một vùng lãnh thổ có nhữngtương đồng về mặt hoàn cảnh tự nhiên, dân cưsinh sống, ở đó từ lâu đã có những mối quan hệnguồn gốc và lịch sử, có những tương đồng vềtrình độ phát triển kinh tế - xã hội, giữa họ đãdiễn ra những giao lưu, ảnh hưởng văn hoá qualại, nên trong vùng đã hình thành những đặctrưng chung, thể hiện trong sinh hoạt văn hoá vậtchất và văn hoá tinh thần của cư dân, có thể phânbiệt với vùng văn hoá khác”
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Không gian văn hóa Thời gian văn hóa Chủ thể văn hóa Văn hóa Việt Nam Bài giảng Văn hóa Vùng văn hóa Tây NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 105 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 92 2 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 86 0 0