Bài giảng Bài 4: Mạng cục bộ, mạng LAN
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 825.14 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Bài 4: Mạng cục bộ, mạng LAN" được biên soạn với mục tiêu cung cấp đến người học kiến thức chung về mạng cục bộ; kỹ thuật mạng cục bộ; các phương pháp truy cập đường truyền vật lý; các yêu cầu khi thiết kế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 4: Mạng cục bộ, mạng LAN Bài 4: Mạng cục bộ, mạng LAN BÀI 4: MẠNG CỤC BỘ, MẠNG LAN Nội dung Giới thiệu chung về mạng cục bộ. Kỹ thuật mạng cục bộ: o Hình trạng mạng. o Đường truyền vật lý. o Các thiết bị mạng. Các phương pháp truy cập đường truyền vật lý. o Phương pháp truy cập ngẫu nhiên. o Phương pháp truy cập có điều khiển. Các yêu cầu khi thiết kế. o Quy trình thiết kế. o Thiết kế mạng cục bộ. Hướng dẫn học Mục tiêu Nghe giảng và đọc tài liệu để nắm bắt Sau khi học bài này, các bạn có thể: các nội dung chính. Trình bày được khái niệm về mạng cục bộ. Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm Biết được kiến thức về các môi truyền dẫn, theo yêu cầu của từng bài. chức năng và mô hình của các thiết bị mạng Liên hệ và lấy các ví dụ trong thực tế để cục bộ. minh họa cho nội dung bài học. Biết được các yêu cầu thiết kế một mạng cục Thời lượng học bộ và các bước thiết kế mạng. 12 tiết.IT102_Bai 4_v1.0013103214 87 Bài 4: Mạng cục bộ, mạng LANTÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀITình huống dẫn nhậpTrong một khu vực địa lý nhỏ như: Một văn phòng. Một tầng của một tòa nhà, một tòa nhà. Khuôn viên nhỏ như trường đại học, khu vui chơi giải trí,…(không quá bán kính 10 Km).Chúng ta cần thiết lập một mạng nội bộ để đảm bảo có thểvẫn chia sẽ được các tài nguyên máy tính cho nhau một cáchnhanh chóng. Đồng thời chúng ta cũng phải quan tâm tớitính bảo mật thông tin được truyền đi. Đặc biệt, trong trườnghợp dữ liệu truyền đi gặp phải các sai sót, làm cách nàochúng ta có thể xác định được đó là dữ liệu bị sai.Câu hỏi1. Làm thế nào để kết nối các thiết bị như máy tính, máy in,…với nhau trong khu vực địa lý trên?2. Phải dùng phương pháp kết nối nào để băng thông là lớn nhất, quản trị là đơn giản nhất và chi phí là rẻ nhất?88 IT102_Bai 4_v1.0013103214 Bài 4: Mạng cục bộ, mạng LAN4.1. Giới thiệu chung về mạng cục bộ Trong những năm 80 vừa qua, mạng cục bộ Lan đã phát triển một cách nhanh chóng. Trong một tổ chức nào đó (cơ quan, nhà máy, trường đại học…) có nhiều hệ thống nhỏ được sử dụng thì nảy sinh nhu cầu kết nối chúng lại với nhau. Tên gọi “Mạng cục bộ” được xem xét từ quy mô của mạng hay khoảng cách địa lý. Tuy nhiên, đó không phải là đặc tính duy nhất của mạng cục bộ, trên thực tế quy mô của mạng quyết định nhiều đặc tính và công nghệ của mạng. Vậy mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN) là mạng được thiết lập để liên kết các máy tính trong một phạm vi tương đối nhỏ (như trong một toà nhà, một khu nhà, trường học...) với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính chỉ trong vòng vài chục km trở lại. Để phân biệt mạng LAN với các loại mạng khác ta dựa trên một số đặc trưng sau: Đặc trưng địa lý: mạng cục bộ thường được cài đặt trong phạm vi nhỏ (toà nhà, một căn cứ quân sự ...) có đường kính từ vài chục mét đến vài chục km. Đặc trưng về tốc độ truyền: mạng cục bộ có tốc độ truyền cao hơn so với mạng diện rộng, khoảng 100 Mb/s và tới nay tốc độ này có thể đạt tới 1Gb/s. Đặc trưng độ tin cậy: tỷ suất lỗi thấp hơn so với mạng diện rộng (như mạng điện thoại chẳng hạn), có thể đạt từ 10-8 đến 10-11. Đặc trưng quản lý: mạng cục bộ thường là sở hữu riêng của một tổ chức nào đó (như trường học, doanh nghiệp...) do vậy việc quản lý khai thác mạng hoàn toàn tập trung và thống nhất. Tuy nhiên, với sự phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 4: Mạng cục bộ, mạng LAN Bài 4: Mạng cục bộ, mạng LAN BÀI 4: MẠNG CỤC BỘ, MẠNG LAN Nội dung Giới thiệu chung về mạng cục bộ. Kỹ thuật mạng cục bộ: o Hình trạng mạng. o Đường truyền vật lý. o Các thiết bị mạng. Các phương pháp truy cập đường truyền vật lý. o Phương pháp truy cập ngẫu nhiên. o Phương pháp truy cập có điều khiển. Các yêu cầu khi thiết kế. o Quy trình thiết kế. o Thiết kế mạng cục bộ. Hướng dẫn học Mục tiêu Nghe giảng và đọc tài liệu để nắm bắt Sau khi học bài này, các bạn có thể: các nội dung chính. Trình bày được khái niệm về mạng cục bộ. Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm Biết được kiến thức về các môi truyền dẫn, theo yêu cầu của từng bài. chức năng và mô hình của các thiết bị mạng Liên hệ và lấy các ví dụ trong thực tế để cục bộ. minh họa cho nội dung bài học. Biết được các yêu cầu thiết kế một mạng cục Thời lượng học bộ và các bước thiết kế mạng. 12 tiết.IT102_Bai 4_v1.0013103214 87 Bài 4: Mạng cục bộ, mạng LANTÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀITình huống dẫn nhậpTrong một khu vực địa lý nhỏ như: Một văn phòng. Một tầng của một tòa nhà, một tòa nhà. Khuôn viên nhỏ như trường đại học, khu vui chơi giải trí,…(không quá bán kính 10 Km).Chúng ta cần thiết lập một mạng nội bộ để đảm bảo có thểvẫn chia sẽ được các tài nguyên máy tính cho nhau một cáchnhanh chóng. Đồng thời chúng ta cũng phải quan tâm tớitính bảo mật thông tin được truyền đi. Đặc biệt, trong trườnghợp dữ liệu truyền đi gặp phải các sai sót, làm cách nàochúng ta có thể xác định được đó là dữ liệu bị sai.Câu hỏi1. Làm thế nào để kết nối các thiết bị như máy tính, máy in,…với nhau trong khu vực địa lý trên?2. Phải dùng phương pháp kết nối nào để băng thông là lớn nhất, quản trị là đơn giản nhất và chi phí là rẻ nhất?88 IT102_Bai 4_v1.0013103214 Bài 4: Mạng cục bộ, mạng LAN4.1. Giới thiệu chung về mạng cục bộ Trong những năm 80 vừa qua, mạng cục bộ Lan đã phát triển một cách nhanh chóng. Trong một tổ chức nào đó (cơ quan, nhà máy, trường đại học…) có nhiều hệ thống nhỏ được sử dụng thì nảy sinh nhu cầu kết nối chúng lại với nhau. Tên gọi “Mạng cục bộ” được xem xét từ quy mô của mạng hay khoảng cách địa lý. Tuy nhiên, đó không phải là đặc tính duy nhất của mạng cục bộ, trên thực tế quy mô của mạng quyết định nhiều đặc tính và công nghệ của mạng. Vậy mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN) là mạng được thiết lập để liên kết các máy tính trong một phạm vi tương đối nhỏ (như trong một toà nhà, một khu nhà, trường học...) với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính chỉ trong vòng vài chục km trở lại. Để phân biệt mạng LAN với các loại mạng khác ta dựa trên một số đặc trưng sau: Đặc trưng địa lý: mạng cục bộ thường được cài đặt trong phạm vi nhỏ (toà nhà, một căn cứ quân sự ...) có đường kính từ vài chục mét đến vài chục km. Đặc trưng về tốc độ truyền: mạng cục bộ có tốc độ truyền cao hơn so với mạng diện rộng, khoảng 100 Mb/s và tới nay tốc độ này có thể đạt tới 1Gb/s. Đặc trưng độ tin cậy: tỷ suất lỗi thấp hơn so với mạng diện rộng (như mạng điện thoại chẳng hạn), có thể đạt từ 10-8 đến 10-11. Đặc trưng quản lý: mạng cục bộ thường là sở hữu riêng của một tổ chức nào đó (như trường học, doanh nghiệp...) do vậy việc quản lý khai thác mạng hoàn toàn tập trung và thống nhất. Tuy nhiên, với sự phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng cục bộ Kỹ thuật mạng cục bộ Thiết kế mạng cục bộ Truy cập đường truyền vật lý Kỹ thuật mạng cục bộTài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Thiết kế mạng - ThS. Trần Văn Long, ThS. Trần Đình Tùng (Biên soạn)
222 trang 280 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 253 1 0 -
Giáo trình Ứng dụng công nghiệp thông tin cơ bản: Phần 1
73 trang 159 0 0 -
136 trang 144 0 0
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu vấn đề bảo mật mạng cục bộ với Isa Server Firewall 2004
17 trang 138 0 0 -
94 trang 125 3 0
-
63 trang 112 0 0
-
57 trang 111 0 0
-
Bài giảng Thiết kế, cài đặt và điều hành mạng
47 trang 109 0 0 -
120 trang 99 0 0