Bài giảng bài 4: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Âm nhạc 6 - GV: T.K.Ngân
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.13 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài giảng Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến giúp các em biết cách ôn tập cho bài hát và bài tập đọc nhạc số 5 ở tiết trước. Qua bài âm nhạc thưởng thức học sinh có thêm những hiểu biết về nhạc cụ dân tộc nước ta. Đây là tài liệu tham khảo khá hay để quý thầy cô thiết kế bài giảng tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bài 4: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Âm nhạc 6 - GV:T.K.Ngân BÀI 4 TIẾT 15- ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔBIẾN TIẾT15: thcs dong phuthcs dong phu TIẾT15: ỚP 6 L thcs dong phu Đặt lời mới cho bài hát “Đi cấy” Em càng gắng học hành chăm, em càng gắng học hành chăm.Em luôn được nhiều điểm tốt sướng vui. Em mến yêu mái trường của em,bố mẹ của em. Sớm chiều em gắng chăm ngoan học hành, chăm ngoan học hành muốn rằng ngày mai cùng nhau chung s ức Xây quê nhà đẹp hơn. thcs dong phu- Trình bày bài hát “Đi cấy”kết hợp với động tác phụhoạ.- Trình bày lời bài hát mới. thcs dong phuTIẾT 15: LỚ P 6 VÀO RỪNG HOA Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi. Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hót nghe vui vui vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bông hoa dong phu hái đem về thcs cùng nhà.TIẾT 15: L ỚP 6• Nhận xét về bài TĐN số 5:“Vào rừng hoa” - Bài TĐN được viết ở nhịp - Về cao độ: Gồm các nốt Đô – Rê – Mi – Son – La – (Đô) - Về trường độ: Gồm các hình nốt đen: trắng: thcs dong phu móc đơn:ĐÔ RÊ MI PHA SON LA SI ĐÔ thcs dong phuTIẾT 15: LỚ P 6 VÀO RỪNG HOA Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi. Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hót nghe vui vui vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bông hoa dong phu hái đem về thcs cùng nhà.Đọc bài TĐN số 2 “Vào rừng hoa”kết hợp với gõ phách hai bốn. thcs dong phuĐÀN NHỊ ĐÀN NGUYỆT TRỐNG CÁI SÁO ĐÀN TRANH ĐÀN BẦU TRỐNG CƠM thcs dong phuTIẾT 15: L ỚP 6- Sáo làm bằngthân cây trúc,nứa.... Dùng hơi đểthổi. + Có loại sáo dọc.+ Có loại sáo ngang. thcs dong phu TIẾT 15: L ỚP 6-Đàn bầu chỉ có mộtdây, dùng que để gảy vàcó âm sắc rất đặc biệt. - Đây là một trong những nhạc cụ độc đáo nhất của Việt Nam thcs dong phu TIẾT 15: L ỚP 6- Đàn tranh (còngọi là đàn thậplục), dùng móng đểgảy. - Ngoài độc tấu hay hoà tấu đàn tranh còn đệm cho ngâm thơ. thcs dong phuTIẾT 15: LỚ P 6 - Đàn Nhị (Ởmiền Nam gọi là đàn Cò) có hai dây.- Dùng cung để kéo. thcs dong phuTIẾT 15: L ỚP 6Đàn Nguyệt (ở miềnnam gọi là đàn Kìm) cóhai dây dùng móng đểgảy. Đàn nguyệt thườngdùng đệm cho Chầu văn- một thể loại đặc sắccủa đồng bằng Bắc bộ,ngoài ra đây là một nhạccụ không thể thiếu trongdàn nhạc dân tộc ViệtNam. thcs dong phuTIẾT 15: LỚ P 6 - Có nhiều loại trống khác nhau như: Trống cái, trống cơm, trống đế...- Trống Việt Nam đadạng về loại hình vànghệ thuật diễn tấuphong phú, tinh tế. thcs dong phuTIẾT 15: L ỚP 6 Đây là loại nhạc cụ gì? 1. ĐÀN NHỊ 2. ĐÀN TRANH 3. ĐÀN NGUYỆT thcs dong phuTIẾT 15: L ỚP 6 Đây là loại nhạc cụ gì? 1. ĐÀN TRANH 2. ĐÀN BẦU 3. ĐÀN NGUYỆT thcs dong phu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bài 4: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Âm nhạc 6 - GV:T.K.Ngân BÀI 4 TIẾT 15- ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔBIẾN TIẾT15: thcs dong phuthcs dong phu TIẾT15: ỚP 6 L thcs dong phu Đặt lời mới cho bài hát “Đi cấy” Em càng gắng học hành chăm, em càng gắng học hành chăm.Em luôn được nhiều điểm tốt sướng vui. Em mến yêu mái trường của em,bố mẹ của em. Sớm chiều em gắng chăm ngoan học hành, chăm ngoan học hành muốn rằng ngày mai cùng nhau chung s ức Xây quê nhà đẹp hơn. thcs dong phu- Trình bày bài hát “Đi cấy”kết hợp với động tác phụhoạ.- Trình bày lời bài hát mới. thcs dong phuTIẾT 15: LỚ P 6 VÀO RỪNG HOA Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi. Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hót nghe vui vui vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bông hoa dong phu hái đem về thcs cùng nhà.TIẾT 15: L ỚP 6• Nhận xét về bài TĐN số 5:“Vào rừng hoa” - Bài TĐN được viết ở nhịp - Về cao độ: Gồm các nốt Đô – Rê – Mi – Son – La – (Đô) - Về trường độ: Gồm các hình nốt đen: trắng: thcs dong phu móc đơn:ĐÔ RÊ MI PHA SON LA SI ĐÔ thcs dong phuTIẾT 15: LỚ P 6 VÀO RỪNG HOA Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi. Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hót nghe vui vui vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bông hoa dong phu hái đem về thcs cùng nhà.Đọc bài TĐN số 2 “Vào rừng hoa”kết hợp với gõ phách hai bốn. thcs dong phuĐÀN NHỊ ĐÀN NGUYỆT TRỐNG CÁI SÁO ĐÀN TRANH ĐÀN BẦU TRỐNG CƠM thcs dong phuTIẾT 15: L ỚP 6- Sáo làm bằngthân cây trúc,nứa.... Dùng hơi đểthổi. + Có loại sáo dọc.+ Có loại sáo ngang. thcs dong phu TIẾT 15: L ỚP 6-Đàn bầu chỉ có mộtdây, dùng que để gảy vàcó âm sắc rất đặc biệt. - Đây là một trong những nhạc cụ độc đáo nhất của Việt Nam thcs dong phu TIẾT 15: L ỚP 6- Đàn tranh (còngọi là đàn thậplục), dùng móng đểgảy. - Ngoài độc tấu hay hoà tấu đàn tranh còn đệm cho ngâm thơ. thcs dong phuTIẾT 15: LỚ P 6 - Đàn Nhị (Ởmiền Nam gọi là đàn Cò) có hai dây.- Dùng cung để kéo. thcs dong phuTIẾT 15: L ỚP 6Đàn Nguyệt (ở miềnnam gọi là đàn Kìm) cóhai dây dùng móng đểgảy. Đàn nguyệt thườngdùng đệm cho Chầu văn- một thể loại đặc sắccủa đồng bằng Bắc bộ,ngoài ra đây là một nhạccụ không thể thiếu trongdàn nhạc dân tộc ViệtNam. thcs dong phuTIẾT 15: LỚ P 6 - Có nhiều loại trống khác nhau như: Trống cái, trống cơm, trống đế...- Trống Việt Nam đadạng về loại hình vànghệ thuật diễn tấuphong phú, tinh tế. thcs dong phuTIẾT 15: L ỚP 6 Đây là loại nhạc cụ gì? 1. ĐÀN NHỊ 2. ĐÀN TRANH 3. ĐÀN NGUYỆT thcs dong phuTIẾT 15: L ỚP 6 Đây là loại nhạc cụ gì? 1. ĐÀN TRANH 2. ĐÀN BẦU 3. ĐÀN NGUYỆT thcs dong phu
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Âm nhạc 6 Bài 4 Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến Ôn hát bài Đi cấy Bài giảng điện tử Âm nhạc 6 Bài giảng điện tử lớp 6 Bài giảng điện tửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 112 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 59 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 57 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 55 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
6 trang 48 0 0