Bài giảng Bài 7: Nhận dạng động cơ hai kỳ
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.95 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu Bài giảng Bài 7: Nhận dạng động cơ hai kỳ nhằm giúp người học phát biểu đúng khái niệm về động cơ hai kỳ, mô tả được các chi tiết trên sơ đồ cấu tạo của động cơ, trình bày đúng nguyên lý hoạt động của động cơ hai kỳ, so sánh được ưu, nhược điểm giữa động cơ bốn kỳ và hai kỳ, xác định đúng hành trình hoạt động thực tế trên động cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 7: Nhận dạng động cơ hai kỳI. Mục tiêu bài học: Học song bài học này học sinh có khảnăng Phát biểu đúng khái niệm về động cơhai kỳ, mô tả được các chi tiết trên sơ đồcấu tạo của động cơ, trình bày đúngnguyên lý hoạt động của động cơ hai kỳ. So sánh được ưu, nhược điểm giữađộng cơ bốn kỳ và hai kỳ. Xác định đúng hành trình hoạt độngthực tế trên động cơ.II.Nội dung bài học:1.Khái niệm về động cơ hai kỳĐộng cơ hai kỳ là động cơ có chutrình công tác được thực hiện sau haihành trình của pít tông tương ứng vớimột vòng quay của trục khuỷu.2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của độngcơ xăng. a.Sơ đồ cấu tạo1- Bugi2- Cửa nạp quét3- Thanh truyền4- Trục khuỷu5- Các te6- Cửa nạp7- Cửa xả8- Pít tông9- Xylanh10- Nắp xylanh b. Nguyên lý hoạt động Hành trình thứ nhất của pít tông.Pít tông dịch chuyển từ ĐCT xuốngĐCD, hỗn hợp công tác bị đốt cháy giãnnở và sinh công đẩy pít tông đi xuống.Khi pít tông mở cửa xả, khí cháy thoát rangoài, tới thời điểm cửa nạp quét mởhỗn hợp công tác được nạp vào xi lanhđộng cơ đồng thời quét khí cháy còn sótlại ra ngoài (quá trình lọt khí)b. Nguyên lý hoạt động- Hành trình thứ nhất của pít tôngHành trình thứ hai của pít tông. Pít tông dịch chuyển từ ĐCD lên ĐCTquá trình nạp và quét khí tiếp tục diễn ra, khipít tông đóng cửa xả, hỗn hợp công tác bịnén lại trong buồng đốt. Đồng thời khi đó ápsuất trong hộp trục khuỷu giảm hỗn hợpcông tác mới được nạp vào. Cuối quá trìnhnén bu gi đánh lửa đốt cháy hỗn hợp côngtác chu trình làm việc của động cơ được lặplại.c. Các loại hệ thống nạp của động cơ hai kỳ:Hệ thống nạp kiểu van pittông: Đây là loạiphổ biến và lâu đời nhất của động cơ 2 kỳ.Trên thân xy lanh có cửa nạp được đóng mởbởi pít tông.1. Bu gi2. Pít tông3. Cửa xả4. Cửa nạp5. Thanh truyền6. Trục khuỷu7. Các te8. Đường thông các te với cửa nạp quét9. Cửa nạp quét10.Xy lanhHệ thống nạp kiểu van xoay:Trong hệ thống này,cửa nạp được bố trí trên vách của hộp trục khủyuchứ không phải trên thân xy lanh như loại vanpittông. Đóng và mở cửa nạp trong trường hợp nàylà một đĩa (van) xoay có một phần được cắt, đĩa nàyđược trục khuỷu dẫn động (xem hình bên dưới).Do không có cửa nạp trên thành xy lanh nên cóthêm 1 cửa nạp chuyển bố trí trực diện với cửa xảlàm tăng hiệu qủa quét khí cháy.Hệ thống nạp kiểu van xoay:Van xoayHệ thống nạp van lưỡi gà : Đây là hệ thống nạpđược sử dụng trên các động cơ 2 kỳ hiện đại, cónhiều ưu điểm hơn hẳn 2 loại đã kể ở trên. Cửanạp được bố trí trên vách hộp trục khuỷu, van lưỡigà được làm bằng các tấm thép mỏng đàn hồi tốt.Việc đóng và mở van lưỡi gà được thực hiện nhờáp suất thay đổi trong hộp trục khuỷu. Khi áp suấttrong hộp trục khuỷu âm(lúc pits tông đi từ ĐCDlên ĐCT), van lưỡi gà sẽ mở ra, khi pít tông đixuống áp suất trong hộp trục khuỷu tăng dần sẽlàm van lưỡi gà đóng lại.Van lưỡi gàBuồng đốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 7: Nhận dạng động cơ hai kỳI. Mục tiêu bài học: Học song bài học này học sinh có khảnăng Phát biểu đúng khái niệm về động cơhai kỳ, mô tả được các chi tiết trên sơ đồcấu tạo của động cơ, trình bày đúngnguyên lý hoạt động của động cơ hai kỳ. So sánh được ưu, nhược điểm giữađộng cơ bốn kỳ và hai kỳ. Xác định đúng hành trình hoạt độngthực tế trên động cơ.II.Nội dung bài học:1.Khái niệm về động cơ hai kỳĐộng cơ hai kỳ là động cơ có chutrình công tác được thực hiện sau haihành trình của pít tông tương ứng vớimột vòng quay của trục khuỷu.2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của độngcơ xăng. a.Sơ đồ cấu tạo1- Bugi2- Cửa nạp quét3- Thanh truyền4- Trục khuỷu5- Các te6- Cửa nạp7- Cửa xả8- Pít tông9- Xylanh10- Nắp xylanh b. Nguyên lý hoạt động Hành trình thứ nhất của pít tông.Pít tông dịch chuyển từ ĐCT xuốngĐCD, hỗn hợp công tác bị đốt cháy giãnnở và sinh công đẩy pít tông đi xuống.Khi pít tông mở cửa xả, khí cháy thoát rangoài, tới thời điểm cửa nạp quét mởhỗn hợp công tác được nạp vào xi lanhđộng cơ đồng thời quét khí cháy còn sótlại ra ngoài (quá trình lọt khí)b. Nguyên lý hoạt động- Hành trình thứ nhất của pít tôngHành trình thứ hai của pít tông. Pít tông dịch chuyển từ ĐCD lên ĐCTquá trình nạp và quét khí tiếp tục diễn ra, khipít tông đóng cửa xả, hỗn hợp công tác bịnén lại trong buồng đốt. Đồng thời khi đó ápsuất trong hộp trục khuỷu giảm hỗn hợpcông tác mới được nạp vào. Cuối quá trìnhnén bu gi đánh lửa đốt cháy hỗn hợp côngtác chu trình làm việc của động cơ được lặplại.c. Các loại hệ thống nạp của động cơ hai kỳ:Hệ thống nạp kiểu van pittông: Đây là loạiphổ biến và lâu đời nhất của động cơ 2 kỳ.Trên thân xy lanh có cửa nạp được đóng mởbởi pít tông.1. Bu gi2. Pít tông3. Cửa xả4. Cửa nạp5. Thanh truyền6. Trục khuỷu7. Các te8. Đường thông các te với cửa nạp quét9. Cửa nạp quét10.Xy lanhHệ thống nạp kiểu van xoay:Trong hệ thống này,cửa nạp được bố trí trên vách của hộp trục khủyuchứ không phải trên thân xy lanh như loại vanpittông. Đóng và mở cửa nạp trong trường hợp nàylà một đĩa (van) xoay có một phần được cắt, đĩa nàyđược trục khuỷu dẫn động (xem hình bên dưới).Do không có cửa nạp trên thành xy lanh nên cóthêm 1 cửa nạp chuyển bố trí trực diện với cửa xảlàm tăng hiệu qủa quét khí cháy.Hệ thống nạp kiểu van xoay:Van xoayHệ thống nạp van lưỡi gà : Đây là hệ thống nạpđược sử dụng trên các động cơ 2 kỳ hiện đại, cónhiều ưu điểm hơn hẳn 2 loại đã kể ở trên. Cửanạp được bố trí trên vách hộp trục khuỷu, van lưỡigà được làm bằng các tấm thép mỏng đàn hồi tốt.Việc đóng và mở van lưỡi gà được thực hiện nhờáp suất thay đổi trong hộp trục khuỷu. Khi áp suấttrong hộp trục khuỷu âm(lúc pits tông đi từ ĐCDlên ĐCT), van lưỡi gà sẽ mở ra, khi pít tông đixuống áp suất trong hộp trục khuỷu tăng dần sẽlàm van lưỡi gà đóng lại.Van lưỡi gàBuồng đốt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận dạng động cơ hai kỳ Bài 7 Nhận dạng động cơ hai kỳ Động cơ hai kỳ Nguyên lý hoạt động động cơ xăng Cấu tạo động cơ xăng Động cơ bốn kỳTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Động cơ diesel tàu thủy II: Phần 2 - TS. Lê Văn Vang
69 trang 56 0 0 -
Công nghệ sửa chữa động cơ ô tô: Phần 1
260 trang 31 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết động cơ đốt trong: Phần 2 - GPS.TS. Phạm Minh Tuấn
87 trang 28 0 0 -
Bài giảng Diesel tàu thủy II: Phần 2 - Hoàng Văn Sĩ
50 trang 26 0 0 -
492 trang 22 0 0
-
Lý thuyết môn học động cơ đốt trong - TS. Nguyễn Văn Nhận
178 trang 20 0 0 -
Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 15
10 trang 18 0 0 -
Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 14
10 trang 17 0 0 -
Kỹ thuật chung oto phần 2 - Hoàng Thanh Xuân
43 trang 17 0 0 -
36 trang 17 0 0