Bài giảng Bài 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Bài 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu" hướng dẫn bạn nguyên tắc và phương pháp kế toán nguồn vốn chủ sở hữu; nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm số vốn do các chủ sở hữu đóng góp hoặc hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu Bài 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu BÀI 9: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Giới thiệu Bài này sẽ hướng dẫn bạn nguyên tắc và phương pháp kế toán nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm số vốn do các chủ sở hữu đóng góp hoặc hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu là một trong hai loại nguồn vốn chính của doanh nghiệp: Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Vì thế, kế toán cần theo dõi chi tiết và rành mạch từng loại nguồn vốn, quỹ và đối tượng góp vốn. Mục tiêu Nội dung Đặc điểm nguồn vốn chủ sở hữu, các Các quy định chung về nguồn vốn chủ nhân tố thuộc nguồn vốn chủ sở hữu của sở hữu. doanh nghiệp. Kế toán nguồn vốn kinh doanh. Phương pháp kế toán nguồn vốn kinh Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản. doanh. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái. Phương pháp kế toán chênh lệch đánh giá Kế toán lợi nhuận sau thuế và phân chia lại tài sản. lợi nhuận sau thuế. Phân chia lợi nhuận sau thuế và phương Kế toán các quỹ doanh nghiệp. pháp kế toán lợi nhuận sau thuế. Kế toán cổ phiếu quỹ. Các quỹ doanh nghiệp và phương pháp kế Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng toán các quỹ của doanh nghiệp. cơ bản. Cổ phiếu quỹ và phương pháp kế toán cổ Kế toán nguồn hình thành và chỉ tiêu phiếu quỹ. kinh phí. Phương pháp kế toán nguồn vốn đầu tư Kế toán nguồn kinh phí đã hình thành xây dựng cơ bản. tài sản cố định. Thời lượng học 8 tiết ACC301_Bai9_v2.0013107203 207 Bài 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống: Đi tìm lời giải cho bài toán vốn Có 1001 cách tạo vốn khác nhau tuỳ thuộc vào kinh nghiệm sống, trí thông minh, sự khôn khéo, nhạy bén và cả sự can đảm của người đứng đầu doanh nghiệp. Konozuke Matshusita là một trong những tỷ phú giàu nhất ở Nhật Bản, người sáng lập ra tập đoàn điện tử mang tên ông. Hồi còn nhỏ, gia đình Matshuhita rất nghèo, lại là con út trong một nhà có 9 người con ở miền Trung Nhật Bản nên ông phải bỏ học lúc 19 tuổi, làm thuê ở một cửa hiệu sửa chữa xe máy kiếm sống. Ông đã tích góp từng xu để nuôi chí làm giàu. Để có tiền làm nhà xưởng, ông đã phải huy động vốn từ rất nhiều nguồn khác nhau, thậm chí bán cả tư trang của vợ mình. Đến nay, nhà máy của Matshusita phát triển thành một tập đoàn Matshusita với những mặt hàng điện tử nổi tiếng mang nhãn hiệu Panasonic và National. Hiện nay Matshusita sử dụng hơn 190.000 nhân viên, có 200 nhà máy trên khắp thế giới và doanh thu riêng tại Mỹ đã đạt tới gần 60 tỷ USD. Không chỉ với Matshushita, với bất kỳ chủ doanh nghiệp nào, vấn đề vốn luôn là mối bận tâm hàng đầu. Những người sáng lập công ty đã ấn định số vốn của công ty là bao nhiêu, chia ra bao nhiêu phần bằng nhau, gọi là cổ phần. Khi cổ phần bán đi thì người mua nhận được biên nhận đã trả tiền gọi là cổ phiếu và họ trở thành cổ đông. Sau khi gọi vốn lần đầu, những lần sau, muốn tăng vốn, công ty bán nốt số cổ phiếu hãy còn giữ lại lúc đầu, hay phát hành một đợt cổ phiếu mới… Nguồn: www.bwportal.com.vn Câu hỏi Còn đối với bạn, bạn sẽ làm thế nào để có vốn kinh doanh và kế hoạch gia tăng nguồn vốn này của doanh nghiệp bạn như thế nào? 208 ACC301_Bai9_v2.0013107203 Bài 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 9.1. Các quy định chung về nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu là phần chênh lệch giữa tổng tài sản với tổng nợ phải trả. Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu Bài 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu BÀI 9: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Giới thiệu Bài này sẽ hướng dẫn bạn nguyên tắc và phương pháp kế toán nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm số vốn do các chủ sở hữu đóng góp hoặc hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu là một trong hai loại nguồn vốn chính của doanh nghiệp: Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Vì thế, kế toán cần theo dõi chi tiết và rành mạch từng loại nguồn vốn, quỹ và đối tượng góp vốn. Mục tiêu Nội dung Đặc điểm nguồn vốn chủ sở hữu, các Các quy định chung về nguồn vốn chủ nhân tố thuộc nguồn vốn chủ sở hữu của sở hữu. doanh nghiệp. Kế toán nguồn vốn kinh doanh. Phương pháp kế toán nguồn vốn kinh Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản. doanh. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái. Phương pháp kế toán chênh lệch đánh giá Kế toán lợi nhuận sau thuế và phân chia lại tài sản. lợi nhuận sau thuế. Phân chia lợi nhuận sau thuế và phương Kế toán các quỹ doanh nghiệp. pháp kế toán lợi nhuận sau thuế. Kế toán cổ phiếu quỹ. Các quỹ doanh nghiệp và phương pháp kế Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng toán các quỹ của doanh nghiệp. cơ bản. Cổ phiếu quỹ và phương pháp kế toán cổ Kế toán nguồn hình thành và chỉ tiêu phiếu quỹ. kinh phí. Phương pháp kế toán nguồn vốn đầu tư Kế toán nguồn kinh phí đã hình thành xây dựng cơ bản. tài sản cố định. Thời lượng học 8 tiết ACC301_Bai9_v2.0013107203 207 Bài 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống: Đi tìm lời giải cho bài toán vốn Có 1001 cách tạo vốn khác nhau tuỳ thuộc vào kinh nghiệm sống, trí thông minh, sự khôn khéo, nhạy bén và cả sự can đảm của người đứng đầu doanh nghiệp. Konozuke Matshusita là một trong những tỷ phú giàu nhất ở Nhật Bản, người sáng lập ra tập đoàn điện tử mang tên ông. Hồi còn nhỏ, gia đình Matshuhita rất nghèo, lại là con út trong một nhà có 9 người con ở miền Trung Nhật Bản nên ông phải bỏ học lúc 19 tuổi, làm thuê ở một cửa hiệu sửa chữa xe máy kiếm sống. Ông đã tích góp từng xu để nuôi chí làm giàu. Để có tiền làm nhà xưởng, ông đã phải huy động vốn từ rất nhiều nguồn khác nhau, thậm chí bán cả tư trang của vợ mình. Đến nay, nhà máy của Matshusita phát triển thành một tập đoàn Matshusita với những mặt hàng điện tử nổi tiếng mang nhãn hiệu Panasonic và National. Hiện nay Matshusita sử dụng hơn 190.000 nhân viên, có 200 nhà máy trên khắp thế giới và doanh thu riêng tại Mỹ đã đạt tới gần 60 tỷ USD. Không chỉ với Matshushita, với bất kỳ chủ doanh nghiệp nào, vấn đề vốn luôn là mối bận tâm hàng đầu. Những người sáng lập công ty đã ấn định số vốn của công ty là bao nhiêu, chia ra bao nhiêu phần bằng nhau, gọi là cổ phần. Khi cổ phần bán đi thì người mua nhận được biên nhận đã trả tiền gọi là cổ phiếu và họ trở thành cổ đông. Sau khi gọi vốn lần đầu, những lần sau, muốn tăng vốn, công ty bán nốt số cổ phiếu hãy còn giữ lại lúc đầu, hay phát hành một đợt cổ phiếu mới… Nguồn: www.bwportal.com.vn Câu hỏi Còn đối với bạn, bạn sẽ làm thế nào để có vốn kinh doanh và kế hoạch gia tăng nguồn vốn này của doanh nghiệp bạn như thế nào? 208 ACC301_Bai9_v2.0013107203 Bài 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 9.1. Các quy định chung về nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu là phần chênh lệch giữa tổng tài sản với tổng nợ phải trả. Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu Kết quả sản xuất kinh doanh Phương pháp kế toán chênh lệch Phân chia lợi nhuận sau thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình môn Kế toán tài chính: Phần 2
442 trang 121 0 0 -
Hà Tĩnh - Kết quả Tổng điều tra kinh tế năm 2021
187 trang 44 0 0 -
Lý thuyết kế toán ngân hàng: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Loan, TS. Lâm Thị Hồng Hoa
230 trang 43 0 0 -
Sách trắng hợp tác xã Vi͏ệt Nam năm 2020
475 trang 28 0 0 -
Giáo trình Kế toán ngân hàng: Phần 2 - Lê Thị Kim Liên
81 trang 26 0 0 -
Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và kết quả kinh doanh
6 trang 26 0 0 -
Giáo trình Kế toán ngân hàng - Phần 2
80 trang 24 0 0 -
Bài giảng Kế toàn tài chính 3: Phần 1
125 trang 23 0 0 -
Giáo trình Kế toán tài chính 3: Phần 2 - ĐH Đông Á
59 trang 23 0 0 -
61 trang 21 0 0