Bài giảng Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 17: Chiếm hữu đất đai và phát triển
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 995.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tìm hiểu đất đai đối với nông dân; các quyền đối với đất đai; chính sách đất đai; thực trạng sử dụng đất đai;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng 17: Chiếm hữu đất đai và phát triển".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 17: Chiếm hữu đất đai và phát triển Chính sách phát triển Bài giảng 17Chiếm hữu đất đai và phát triển Đất đai và nông dân• Đất đai là nền tảng của sinh kế hộ nông dân • là nền tảng của việc sản xuất tự cung tự cấp • tạo ra thu nhập cho gia đình • tạo ra công việc làm cho lao động gia đình và lao động cộng đồng 1 Đất đai và nông dân• Bảo hộ quyền tiếp cận đến đất đai bảo đảm sinh kế hộ nông dân vì: • thúc đẩy sinh kế • bảo vệ hộ chống lại các cú sốc về thời tiết, giá cả và thất nghiệp • tạo điều kiện cho nông dân đầu tư lâu dài • tạo điều kiện cho nông dân áp dụng các phương pháp sản xuất bền vững• Tạo nền tảng an toàn cho người di dân ra thành thị Đất đai và nông dân• Các thể chế chiếm hữu đất và các quyền đối với đất đai, vì vậy là các yếu tố trung tâm quyết định chiến lược sinh kế của hộ nghèo ở nông thôn 2 Các Quyền đối với đất đai• Quyền sở hữu• Quyền sử dụng • Quyền chuyển đổi, • chuyển nhượng, • thừa kế, • tặng cho, • cho thuê, • cho thuê lại quyền sử dụng đất; • thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất Chính sách đất đai• Phải được xem xét trong bối cảnh động của các thay đổi kinh tế, nhân khẩu và nông nghiệp.• Ảnh hưởng của yếu tố lịch sử của xã hội nông nghiệp và quyền sở hữu đất đai,• Ảnh hưởng của các ý tưởng chính trị của chính phủ và các bên tham gia khác.• Châu Phi• Châu Mỹ La Tinh• Châu Á 3 Chính sách đất đai• Ảnh hưởng của lịch sử và thể chế chính trị.• Ảnh hưởng của tự do hóa kinh tế.• Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế và văn hóa. Thực trạng sử dụng đất đai– Áp lực của gia tăng dân số ở các nước đang phát triển;– Mâu thuẫn đối kháng giữa môi trường và phát triển;– Quyết định đa mục tiêu: sử dụng tốt tài nguyên đất đai và nguồn nước cho các mục tiêu phát triển khác nhau (nông nghiệp, đô thị, công nghiệp, mở rộng dân số, v.v.); 4 9 Chuyện gì xảy ra về sử dụng đất?• Dân số thế giới gia tăng (7 tỷ người) và sự thay đổi trong thói quen ăn uống• Mất đất sản xuất lương thực do công nghiệp hóa, đô thị hóa (2,4 tr ha ở Trung Quốc; 0,5 tr ha ở Việt Nam)• Sử dụng đất lương thực và lương thực cho nhiên liệu sinh học: – 36 tr ha/2008: 8,3 tr ha ở Châu Âu; 7,5 tr/31,83 tr ha ở Mỹ; 6,4 tr ha ở Mỹ La-tinh; – Indonesia: 2,9 tr ha cọ dầu 1997 tăng lên 6,3 tr ha năm 2007; Malaysia: 3,9 tr ha 5 Chuyện gì xảy ra về sử dụng đất?• Thâu tóm đất đai: năm 2008, có đến 56 triệu ha đất nông nghiệp được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm,• trong đó có đến 2/3 (29 triệu ha) là ở khu vực Sub- Sahara châu Phi.• Đậu nành, cải dầu, hướng dương và cọ dầu chiếm hơn ½ diện tích. Quyền tiếp cận đến đất đai và tăng trưởng kinh tế• Gia tăng động lực cho nông hộ và cá nhân để đầu tư.• Tạo cơ hội tiếp cận đến tín dụng tốt hơn.• Thúc đẩy việc hình thành và phát triển thị trường đất đai: chuyển nhượng hoặc cho thuê đất đai với chi phí thấp.• Cải thiện việc phân bố đất đai và sản xuất.• Hỗ trợ phát triển thị trường tài chính.• Tăng cường các hoạt động phi nông nghiệp tại chỗ .• Thúc đẩy quá trình di dân ra thành thị. 6 Quyền tiếp cận đến đất đai và sinh kế nông hộ• Tạo ra sinh kế, tích lũy phúc lợi và chuyển giao chúng cho các thế hệ tiếp theo.• Tăng phúc lợi ròng cho người nghèo ở nông thôn.• Tạo cho người nghèo các cơ hội 1. khả năng tự cung tự cấp cho hộ và tạo ra sản lượng dư thừa có thể thương mại hóa; 2. cải thiện vị thế kinh tế xã hội; 3. tạo ra động lực đầu tư và sử dụng đất một cách bền vững và 4. tạo ra khả năng tiếp cận thị trường tài chính. Quyền đất đai ở Việt Nam• Giai đoạn thuộc địa: các chủ đồn điền thực dân hoặc các chủ đất lớn người Việt sở hữu phần lớn đất đai: 3% người chiếm hữu đến 52% đất đai, hơn 60% nông dân không đất.• Giai đoạn tập thể hóa ruộng đất ở miền Bắc trước 1975: • Năm 1960: 86% hộ nông dân; 68% đất nông nghiệp • Giữa 60s: 90% hộ nông dân • Đất 5% tạo ra được 60%–70% thu nhập 7 Quyền đất đai ở Việt Nam• Truất hữu ruộng đất ở miền Nam trước 1975: • Truất hữu ruộng đất • Luật Người cày có ruộng • Hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 17: Chiếm hữu đất đai và phát triển Chính sách phát triển Bài giảng 17Chiếm hữu đất đai và phát triển Đất đai và nông dân• Đất đai là nền tảng của sinh kế hộ nông dân • là nền tảng của việc sản xuất tự cung tự cấp • tạo ra thu nhập cho gia đình • tạo ra công việc làm cho lao động gia đình và lao động cộng đồng 1 Đất đai và nông dân• Bảo hộ quyền tiếp cận đến đất đai bảo đảm sinh kế hộ nông dân vì: • thúc đẩy sinh kế • bảo vệ hộ chống lại các cú sốc về thời tiết, giá cả và thất nghiệp • tạo điều kiện cho nông dân đầu tư lâu dài • tạo điều kiện cho nông dân áp dụng các phương pháp sản xuất bền vững• Tạo nền tảng an toàn cho người di dân ra thành thị Đất đai và nông dân• Các thể chế chiếm hữu đất và các quyền đối với đất đai, vì vậy là các yếu tố trung tâm quyết định chiến lược sinh kế của hộ nghèo ở nông thôn 2 Các Quyền đối với đất đai• Quyền sở hữu• Quyền sử dụng • Quyền chuyển đổi, • chuyển nhượng, • thừa kế, • tặng cho, • cho thuê, • cho thuê lại quyền sử dụng đất; • thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất Chính sách đất đai• Phải được xem xét trong bối cảnh động của các thay đổi kinh tế, nhân khẩu và nông nghiệp.• Ảnh hưởng của yếu tố lịch sử của xã hội nông nghiệp và quyền sở hữu đất đai,• Ảnh hưởng của các ý tưởng chính trị của chính phủ và các bên tham gia khác.• Châu Phi• Châu Mỹ La Tinh• Châu Á 3 Chính sách đất đai• Ảnh hưởng của lịch sử và thể chế chính trị.• Ảnh hưởng của tự do hóa kinh tế.• Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế và văn hóa. Thực trạng sử dụng đất đai– Áp lực của gia tăng dân số ở các nước đang phát triển;– Mâu thuẫn đối kháng giữa môi trường và phát triển;– Quyết định đa mục tiêu: sử dụng tốt tài nguyên đất đai và nguồn nước cho các mục tiêu phát triển khác nhau (nông nghiệp, đô thị, công nghiệp, mở rộng dân số, v.v.); 4 9 Chuyện gì xảy ra về sử dụng đất?• Dân số thế giới gia tăng (7 tỷ người) và sự thay đổi trong thói quen ăn uống• Mất đất sản xuất lương thực do công nghiệp hóa, đô thị hóa (2,4 tr ha ở Trung Quốc; 0,5 tr ha ở Việt Nam)• Sử dụng đất lương thực và lương thực cho nhiên liệu sinh học: – 36 tr ha/2008: 8,3 tr ha ở Châu Âu; 7,5 tr/31,83 tr ha ở Mỹ; 6,4 tr ha ở Mỹ La-tinh; – Indonesia: 2,9 tr ha cọ dầu 1997 tăng lên 6,3 tr ha năm 2007; Malaysia: 3,9 tr ha 5 Chuyện gì xảy ra về sử dụng đất?• Thâu tóm đất đai: năm 2008, có đến 56 triệu ha đất nông nghiệp được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm,• trong đó có đến 2/3 (29 triệu ha) là ở khu vực Sub- Sahara châu Phi.• Đậu nành, cải dầu, hướng dương và cọ dầu chiếm hơn ½ diện tích. Quyền tiếp cận đến đất đai và tăng trưởng kinh tế• Gia tăng động lực cho nông hộ và cá nhân để đầu tư.• Tạo cơ hội tiếp cận đến tín dụng tốt hơn.• Thúc đẩy việc hình thành và phát triển thị trường đất đai: chuyển nhượng hoặc cho thuê đất đai với chi phí thấp.• Cải thiện việc phân bố đất đai và sản xuất.• Hỗ trợ phát triển thị trường tài chính.• Tăng cường các hoạt động phi nông nghiệp tại chỗ .• Thúc đẩy quá trình di dân ra thành thị. 6 Quyền tiếp cận đến đất đai và sinh kế nông hộ• Tạo ra sinh kế, tích lũy phúc lợi và chuyển giao chúng cho các thế hệ tiếp theo.• Tăng phúc lợi ròng cho người nghèo ở nông thôn.• Tạo cho người nghèo các cơ hội 1. khả năng tự cung tự cấp cho hộ và tạo ra sản lượng dư thừa có thể thương mại hóa; 2. cải thiện vị thế kinh tế xã hội; 3. tạo ra động lực đầu tư và sử dụng đất một cách bền vững và 4. tạo ra khả năng tiếp cận thị trường tài chính. Quyền đất đai ở Việt Nam• Giai đoạn thuộc địa: các chủ đồn điền thực dân hoặc các chủ đất lớn người Việt sở hữu phần lớn đất đai: 3% người chiếm hữu đến 52% đất đai, hơn 60% nông dân không đất.• Giai đoạn tập thể hóa ruộng đất ở miền Bắc trước 1975: • Năm 1960: 86% hộ nông dân; 68% đất nông nghiệp • Giữa 60s: 90% hộ nông dân • Đất 5% tạo ra được 60%–70% thu nhập 7 Quyền đất đai ở Việt Nam• Truất hữu ruộng đất ở miền Nam trước 1975: • Truất hữu ruộng đất • Luật Người cày có ruộng • Hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiếm hữu đất đai và phát triển Chiếm hữu đất đai Đất đai đối với nông dân Các quyền đối với đất đai Chính sách đất đai Thực trạng sử dụng đất đaiTài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 263 0 0 -
3 trang 48 0 0
-
Phát huy hiệu quả tài nguyên đất đai phục vụ phát triển bền vững
16 trang 47 0 0 -
18 trang 46 0 0
-
Quyết định số 1241/QĐ-UBND 2013
17 trang 42 0 0 -
Quyết định số 417/QĐ-TTg năm 2019
34 trang 41 0 0 -
0 trang 38 0 0
-
Đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai: Những vấn đề cần bàn luận
4 trang 35 0 0 -
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất tại khu công nghiệp Phú Bài, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
11 trang 34 0 0 -
Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta
4 trang 30 0 0