Bài giảng Bài luyện tập 6 - Hóa 8 - GV.N Nam
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 958.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài luyện tập 6 giúp học sinh củng cố hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về tính chất vật lý, tính chất hoá học (tính khử của H2), ứng dụng phương pháp điều chế khí H2 - so sánh được với oxi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài luyện tập 6 - Hóa 8 - GV.N NamBÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 +1I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:1) Hãy dùng những cụm từ ở khung bên điền vàochỗ ........... để được kết luận đúng về khí Hiđro Đơn chất oxiKhí hiđro có ................., ở nhiệt độthích hợp không những kết hợp Nguyên tố oxivới ........................ mà còn có thể kếthợp với ...........................trong một Tính khửsố ....................Các phản ứng này đều hợp chấttỏa nhiệt .2. Hãy nêu những ứng dụng quan trọng của khíhiđro? Tại sao hiđro có được các ứng dụng đó? Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ , tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt3. Có những hợp chất sau : KMnO4 ; HCl ; KClO3 ; H2SO4(loãng).Và các kim loại: Zn, Fe, Al, Mg. Những chất nào dùng để điềuchế Hiđro trong phòng thí nghiệm? Trả lời: Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn , Fe , Al, Mg. ? Hãy viết 1PTHH để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm Đáp án :Zn + 2HCl ZnCl2 + H2Zn + H2SO4(l) ZnSO4 + H2Fe + 2HCl FeCl2 + H2Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H22Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H22Al + 3H2SO4(l) Al2(SO4)3 + 3H2PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ TRONG CÔNG NGHIỆP4. Có thể thu khí hiđro bằng những cách nào? - Thu khí hiđro bằng cách đẩy nước - Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí KIẾN THỨC CẦN NHỚ:- Hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp khôngnhững kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kếthợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại- Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chấtrất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt- Nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng TNbằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụngvới kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).- Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩykhông khí hay đẩy nước.5. Hãy sắp xếp các phản ứng sauvào bảng sao cho phù hợp a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 t 0 b) PbO + CO Pb + CO2 t0 c) CaCO3 CaO + CO2 d) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 e) ZnO + CO tZn + CO2 0 Phản ứng thế Phản ứng Oxi hóa-khửGHINHỚ:- Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá họctrong đó xẩy ra đồng thời sự oxi hóa và sựkhử. - Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơnchất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơnchất thay thế nguyên tử của một nguyên tốtrong hợp chất.6. Hãy chọn công thức thích hợp ở bảng 1để điền vào bảng 2. Stt Các phản ứng Oxi hóa - khử 1 t C + O2 CO2 0BẢNG 1 t 0 2 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe Stt phản ứng Chất khử Chất Oxi hóa 1 C O2 BẢNG 2 2 H2 Fe3O4 7) TỔNG HỢP KIẾN THỨC CẦN NHỚ:- Hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chấtOxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loạiKhí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháytỏa nhiều nhiệt- Điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tácdụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).-Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước.-Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự Oxi hóavà sự khử.-Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tửcủa đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.-Quá trình tách nguyên tử Oxi khỏi hợp chất là sự khử. Chất chiếm Oxi của chấtkhác là chất khử.- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Đơn chất oxi hoặc chất nhườngOxi cho chất khác là chất oxi hóa.II. BÀI TẬP:Bài tập 1 (SGK tr118) t 0 (1) H + + O (1) 2H O 2H2O 2 2 2 2 P.Ư HÓA HỢP , P.Ư OXI HÓA – KHỬ t0 (2) 3H2++ Fe2O3 3 H2 Fe2O 2Fe + 3H2O P.Ư OXI HÓA – KHỬ t0 (3) 4H2 + Fe3O4 4 H2 + Fe3 O 3Fe + 4H2O P.Ư OXI HÓA – KHỬ t0 (4) H + PbO H2 2+ PbO Pb + H2O P.Ư OXI HÓA – KHỬBài tập nhận biết:(BT2 tr.118) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí, hidro.Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?Đáp án:Dùng que đóm đang cháy đưa vào 3 lọ khí: Lọ có que đóm bùng cháy mạnh hơn: lọ chứa khí O2. Lọcó que đóm cháy với ngọn lửa xanh nhạt: lọ chứa H2. Lọ có que đóm cháy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài luyện tập 6 - Hóa 8 - GV.N NamBÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 +1I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:1) Hãy dùng những cụm từ ở khung bên điền vàochỗ ........... để được kết luận đúng về khí Hiđro Đơn chất oxiKhí hiđro có ................., ở nhiệt độthích hợp không những kết hợp Nguyên tố oxivới ........................ mà còn có thể kếthợp với ...........................trong một Tính khửsố ....................Các phản ứng này đều hợp chấttỏa nhiệt .2. Hãy nêu những ứng dụng quan trọng của khíhiđro? Tại sao hiđro có được các ứng dụng đó? Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ , tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt3. Có những hợp chất sau : KMnO4 ; HCl ; KClO3 ; H2SO4(loãng).Và các kim loại: Zn, Fe, Al, Mg. Những chất nào dùng để điềuchế Hiđro trong phòng thí nghiệm? Trả lời: Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn , Fe , Al, Mg. ? Hãy viết 1PTHH để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm Đáp án :Zn + 2HCl ZnCl2 + H2Zn + H2SO4(l) ZnSO4 + H2Fe + 2HCl FeCl2 + H2Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H22Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H22Al + 3H2SO4(l) Al2(SO4)3 + 3H2PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ TRONG CÔNG NGHIỆP4. Có thể thu khí hiđro bằng những cách nào? - Thu khí hiđro bằng cách đẩy nước - Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí KIẾN THỨC CẦN NHỚ:- Hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp khôngnhững kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kếthợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại- Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chấtrất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt- Nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng TNbằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụngvới kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).- Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩykhông khí hay đẩy nước.5. Hãy sắp xếp các phản ứng sauvào bảng sao cho phù hợp a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 t 0 b) PbO + CO Pb + CO2 t0 c) CaCO3 CaO + CO2 d) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 e) ZnO + CO tZn + CO2 0 Phản ứng thế Phản ứng Oxi hóa-khửGHINHỚ:- Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá họctrong đó xẩy ra đồng thời sự oxi hóa và sựkhử. - Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơnchất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơnchất thay thế nguyên tử của một nguyên tốtrong hợp chất.6. Hãy chọn công thức thích hợp ở bảng 1để điền vào bảng 2. Stt Các phản ứng Oxi hóa - khử 1 t C + O2 CO2 0BẢNG 1 t 0 2 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe Stt phản ứng Chất khử Chất Oxi hóa 1 C O2 BẢNG 2 2 H2 Fe3O4 7) TỔNG HỢP KIẾN THỨC CẦN NHỚ:- Hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chấtOxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loạiKhí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháytỏa nhiều nhiệt- Điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tácdụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).-Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước.-Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự Oxi hóavà sự khử.-Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tửcủa đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.-Quá trình tách nguyên tử Oxi khỏi hợp chất là sự khử. Chất chiếm Oxi của chấtkhác là chất khử.- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Đơn chất oxi hoặc chất nhườngOxi cho chất khác là chất oxi hóa.II. BÀI TẬP:Bài tập 1 (SGK tr118) t 0 (1) H + + O (1) 2H O 2H2O 2 2 2 2 P.Ư HÓA HỢP , P.Ư OXI HÓA – KHỬ t0 (2) 3H2++ Fe2O3 3 H2 Fe2O 2Fe + 3H2O P.Ư OXI HÓA – KHỬ t0 (3) 4H2 + Fe3O4 4 H2 + Fe3 O 3Fe + 4H2O P.Ư OXI HÓA – KHỬ t0 (4) H + PbO H2 2+ PbO Pb + H2O P.Ư OXI HÓA – KHỬBài tập nhận biết:(BT2 tr.118) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí, hidro.Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?Đáp án:Dùng que đóm đang cháy đưa vào 3 lọ khí: Lọ có que đóm bùng cháy mạnh hơn: lọ chứa khí O2. Lọcó que đóm cháy với ngọn lửa xanh nhạt: lọ chứa H2. Lọ có que đóm cháy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học 8 Bài 34 Điều chế khí hiđro Phản ứng oxi hóa khử Tính chất và ứng dụng của Hiđro Phản ứng thế Bài giảng điện tử Hóa học 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 260 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 110 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 57 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 55 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 53 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 53 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 50 0 0