Bài giảng Bản đồ học đại cương - Chương 4
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 422.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 giới thiệu đến người học các kiến thức cơ bản về bản đồ địa chính với nội dung cụ thể trình bày mục đích của bản đồ địa chính, cơ sở toán học của bản đồ địa chính, nội dung của bản đồ địa chính, kỹ thuật thể hiện bản đồ địa chính, các phương pháp thành lập bản đồ địa chính. Tham khảo Bài giảng Bản đồ học đại cương để nắm bắt nội dung cụ thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bản đồ học đại cương - Chương 4 Chương 4 BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Điều 4 – giải thích thuật ngữ (Luật Đất đai năm 2003): “Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận”. “Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ”. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Điều 4 – Bản đồ địa chính (Luật Đất đai năm 2003): “Bản đồ địa chính là thành phần của hồ sơ địa chính phục vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai”. “Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo việc khảo sát, đo đạc và quản lý bản đồ địa chính trong phạm vi cả nước”. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện việc khảo sát, đo đạc, lập và quản lý bản đồ địa chính ở địa phương. Bản đồ địa chính được quản lý, lưu trữ tại cơ quan quản lý đất đai của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và UBND phường, xã, thị trấn”. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Theo Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; 1:1.000; 1:2.000; 1:5.000; 1.10.000 và 1:25.000 do Tổng cục Địa chính ban hành năm 1999 nêu các khái niệm: Bản đồ địa chính cơ sở: là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽ bằng các phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ bằng các phương pháp có sử dụng ảnh chụp từ máy bay kết hợp với đo vẽ bổ sung ngoài thực địa hay được thành lập trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ đã có. Bản đồ địa chính cơ sở được đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín khung, mảnh bản đồ. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản đề biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ sung thành lập bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn; được lập phủ kín một hay một số đơn vị hành chính các cấp xã, huyện, tỉnh; để thể hiện hiện trạng vị trí, diện tích, hình thể của các ô, thửa có tính ổn định lâu dài, dễ xác định ngoài thực địa của một hoặc một số thửa đất có loại đất theo chỉ tiêu thống kê khác nhau hoặc cùng chỉ tiêu thống kê. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Bản đồ địa chính: là bản đồ được biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cơ sở theo từng đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn (cấp xã)l được đo vẽ bổ sung để vẽ trọn các thửa đất, xác định loại đất của mỗi thửa theo chỉ tiêu thống kê của từng chủ sở hữu trong mỗi mảnh bản đồ và được hoàn chỉnh phù hợp với các số liệu trong hồ sơ địa chính. Bản đồ trích đo: là bản vẽ có tỷ lệ lớn hoặc nhỏ hơn tỷ lệ bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng thửa đất trong các ô, thửa có tính ổn định lâu dài, hoặc thể hiện các chi tiết theo yêu cầu quản lý đất đai. MỤC ĐÍCH CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Làm cơ sở để giao đất, thực hiện đăng ký đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói chung, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở khu vực đô thị nói riêng; Xác nhận hiện trạng về địa giới hành chính các cấp; Xác nhận hiệân trạng, thể hiện biến động của từng loại đất trong từng đơn vị hành chính cấp xã; MỤC ĐÍCH CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập quy hoạch xây dựng các khu dân cư, đường giao thông, cấp thoát nước, quy hoạch và thiết kế các công trình dân dụng và làm cơ sở để đo vẽ các công trình ngầm; Làm cơ sở để thanh tra về sử dụng đất và giải quyết tranh chấp đất đai. YÊU CẦU ĐỐI VỚI BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Thể hiện rõ ràng chính xác cả về mặt địa lý lẫn pháp lý, không nhầm lẫn về chủ sử dụng và loại đất và không gây hậu quả thắc mắc hoặc tranh chấp đât đai sau này; Thể hiện vị trí, hình dạng, kích thước, diện tích, loại đất của từng thửa đất với độ chính xác tùy theo yêu cầu quản lý đối với từng loại đất; Các quy định kỹ thuật đối với bản đồ địa chính (dạng số và dạng giấy) phải thuận tiện cho việc sử dụng, bảo quản, cập nhật và lưu trữ. CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1. Hệ quy chiếu và hệ tọa độ Trước năm 2001, bản đồ địa chính nước ta được thành lập theo hệ tọa độ Hà Nội-72, ellipsoid Krasovsky, phép chiếu Gauss. Sau năm 2001, bản đồ địa chính được thành lập trên cơ sở hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000, với các thông số cơ bản sau: Ellipsoid qui chiếu quốc gia là WGS-84 được định vị lại phù hợp với lãnh thổ Việt Nam, có kích thước: - a = 6.378.137,0m - 1/α = 298,257223563 - ω = 792115,0x10-11 rad/s - GM = 3986005.108m3s-2 - Điểm gốc tọa độ quốc gia N00 đặt tại Viện nghiên cứu Địa chính, Hà Nội. - Hệ cao độ quốc gia: Hòn Dấu, Hải Phòng. CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1. Hệ quy chiếu và hệ tọa độ Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc (phép chiếu UTM) với múi chiếu phù hợp có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0.9999 để thể hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bản đồ học đại cương - Chương 4 Chương 4 BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Điều 4 – giải thích thuật ngữ (Luật Đất đai năm 2003): “Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận”. “Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ”. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Điều 4 – Bản đồ địa chính (Luật Đất đai năm 2003): “Bản đồ địa chính là thành phần của hồ sơ địa chính phục vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai”. “Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo việc khảo sát, đo đạc và quản lý bản đồ địa chính trong phạm vi cả nước”. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện việc khảo sát, đo đạc, lập và quản lý bản đồ địa chính ở địa phương. Bản đồ địa chính được quản lý, lưu trữ tại cơ quan quản lý đất đai của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và UBND phường, xã, thị trấn”. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Theo Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; 1:1.000; 1:2.000; 1:5.000; 1.10.000 và 1:25.000 do Tổng cục Địa chính ban hành năm 1999 nêu các khái niệm: Bản đồ địa chính cơ sở: là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽ bằng các phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ bằng các phương pháp có sử dụng ảnh chụp từ máy bay kết hợp với đo vẽ bổ sung ngoài thực địa hay được thành lập trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ đã có. Bản đồ địa chính cơ sở được đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín khung, mảnh bản đồ. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản đề biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ sung thành lập bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn; được lập phủ kín một hay một số đơn vị hành chính các cấp xã, huyện, tỉnh; để thể hiện hiện trạng vị trí, diện tích, hình thể của các ô, thửa có tính ổn định lâu dài, dễ xác định ngoài thực địa của một hoặc một số thửa đất có loại đất theo chỉ tiêu thống kê khác nhau hoặc cùng chỉ tiêu thống kê. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Bản đồ địa chính: là bản đồ được biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cơ sở theo từng đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn (cấp xã)l được đo vẽ bổ sung để vẽ trọn các thửa đất, xác định loại đất của mỗi thửa theo chỉ tiêu thống kê của từng chủ sở hữu trong mỗi mảnh bản đồ và được hoàn chỉnh phù hợp với các số liệu trong hồ sơ địa chính. Bản đồ trích đo: là bản vẽ có tỷ lệ lớn hoặc nhỏ hơn tỷ lệ bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng thửa đất trong các ô, thửa có tính ổn định lâu dài, hoặc thể hiện các chi tiết theo yêu cầu quản lý đất đai. MỤC ĐÍCH CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Làm cơ sở để giao đất, thực hiện đăng ký đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói chung, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở khu vực đô thị nói riêng; Xác nhận hiện trạng về địa giới hành chính các cấp; Xác nhận hiệân trạng, thể hiện biến động của từng loại đất trong từng đơn vị hành chính cấp xã; MỤC ĐÍCH CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập quy hoạch xây dựng các khu dân cư, đường giao thông, cấp thoát nước, quy hoạch và thiết kế các công trình dân dụng và làm cơ sở để đo vẽ các công trình ngầm; Làm cơ sở để thanh tra về sử dụng đất và giải quyết tranh chấp đất đai. YÊU CẦU ĐỐI VỚI BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Thể hiện rõ ràng chính xác cả về mặt địa lý lẫn pháp lý, không nhầm lẫn về chủ sử dụng và loại đất và không gây hậu quả thắc mắc hoặc tranh chấp đât đai sau này; Thể hiện vị trí, hình dạng, kích thước, diện tích, loại đất của từng thửa đất với độ chính xác tùy theo yêu cầu quản lý đối với từng loại đất; Các quy định kỹ thuật đối với bản đồ địa chính (dạng số và dạng giấy) phải thuận tiện cho việc sử dụng, bảo quản, cập nhật và lưu trữ. CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1. Hệ quy chiếu và hệ tọa độ Trước năm 2001, bản đồ địa chính nước ta được thành lập theo hệ tọa độ Hà Nội-72, ellipsoid Krasovsky, phép chiếu Gauss. Sau năm 2001, bản đồ địa chính được thành lập trên cơ sở hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000, với các thông số cơ bản sau: Ellipsoid qui chiếu quốc gia là WGS-84 được định vị lại phù hợp với lãnh thổ Việt Nam, có kích thước: - a = 6.378.137,0m - 1/α = 298,257223563 - ω = 792115,0x10-11 rad/s - GM = 3986005.108m3s-2 - Điểm gốc tọa độ quốc gia N00 đặt tại Viện nghiên cứu Địa chính, Hà Nội. - Hệ cao độ quốc gia: Hòn Dấu, Hải Phòng. CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1. Hệ quy chiếu và hệ tọa độ Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc (phép chiếu UTM) với múi chiếu phù hợp có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0.9999 để thể hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản đồ học Bản đồ học đại cương Bài giảng Bản đồ học Bản đồ địa chính Thuật ngữ bản đồ Tỉ lệ bản đồTài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH BẢN ĐỒ HỌC ĐẠI CƯƠNG
146 trang 143 1 0 -
74 trang 79 0 0
-
12 trang 72 0 0
-
78 trang 70 0 0
-
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 59 0 0 -
Chuyên đề: Phương hướng ứng dụng máy tính toán đo đạc trong xây dựng bản đồ - TS Nguyễn Ngọc Anh
22 trang 57 0 0 -
Giáo trình Gis ứng dụng trong quản lý đất đai - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
101 trang 57 0 0 -
56 trang 49 0 0
-
15 trang 41 0 0
-
68 trang 39 0 0