Thông tin tài liệu:
Bài giảng gồm 6 chương với các nội dung chính: Tổng quan về bản đồ học; Cơ sở toán học của bản đồ; Ngôn ngữ bản đồ; Tổ chức thành lập và tổng quát hoá bản đồ; Bản đồ địa hình - Tập bản đồ; Sử dụng bản đồ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bản đồ học - ĐH Lâm Nghiệp
ThS. HỒ VĂN HÓA
ThS. NGUYỄN THỊ OANH
B¶N §å HäC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017
THS. HỒ VĂN HÓA, THS. NGUYỄN THỊ OANH
Bài Giảng
BẢN ĐỒ HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017
1
2
LỜI NÓI ĐẦU
Trong các thời đại, bản đồ luôn giữ một vai trò rất quan trọng. Vì vậy, việc
học tập và nghiên cứu lĩnh vực khoa học kỹ thuật về bản đồ là hết sức cần thiết.
Nhằm phù hợp với chương trình giảng dạy mới, phục vụ học tập và nghiên cứu,
nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên trong các trường đại học, chúng tôi đã
biên soạn cuốn bài giảng “Bản đồ học”.
Bài giảng gồm 6 chương với các nội dung chính:
- Chương 1: Tổng quan về bản đồ học;
- Chương 2: Cơ sở toán học của bản đồ;
- Chương 3: Ngôn ngữ bản đồ;
- Chương 4: Tổ chức thành lập và tổng quát hoá bản đồ;
- Chương 5: Bản đồ địa hình - Tập bản đồ;
- Chương 6: Sử dụng bản đồ.
Bài giảng do các tác giả biên soạn:
- ThS. Hồ Văn Hóa biên soạn chương 1, 2, 3;
- ThS. Nguyễn Thị Oanh biên soạn chương 4, 5, 6.
Bài giảng này nhằm phục vụ sinh viên ngành Quản lý đất đai và các ngành
học khác có liên quan, quan tâm tới công nghệ sản xuất bản đồ. Với mục tiêu
trang bị cho người đọc những kiến thức cơ bản về khoa học bản đồ, nắm chắc hệ
thống khái niệm cơ bản trong bản đồ học, nội dung về cơ sở toán học, ngôn ngữ
bản đồ, tổng quát hoá bản đồ, phân loại bản đồ và quy trình thành lập, sử dụng
bản đồ.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cố gắng diễn đạt xúc tích, cập nhật
những thông tin mới, những thay đổi liên quan tới lĩnh vực bản đồ do Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành. Song do thời gian và khả năng có hạn nên tài
liệu vẫn không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp ý của các
đồng nghiệp và bạn đọc để tài liệu này được hoàn chỉnh hơn.
Mọi góp ý xin gửi về Bộ môn Trắc địa, bản đồ và GIS, Viện Quản lý đất
đai và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp hoặc có thể gửi qua địa
chỉ Email: hovanhoa1988@gmail.com, oanhnguyen.humg@gmail.com
Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm tác giả
3
4
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 3
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HỌC...................................................11
1.1. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của bản đồ học .................................... 11
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu bản đồ học............................................................. 11
1.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu bản đồ học .............................................................. 11
1.2. Định nghĩa và các đặc điểm, tính chất bản đồ ............................................. 13
1.2.1. Định nghĩa bản đồ ..................................................................................... 13
1.2.2. Đặc điểm cơ bản của bản đồ..................................................................... 13
1.2.3. Tính chất cơ bản của bản đồ ..................................................................... 14
1.3. Phân loại bản đồ ........................................................................................... 15
1.3.1. Ý nghĩa và nguyên tắc phân loại bản đồ ................................................... 15
1.3.2. Các hệ thống phân loại bản đồ ................................................................. 16
1.4. Các yếu tố của bản đồ .................................................................................. 22
1.4.1. Các yếu tố nội dung của bản đồ ................................................................ 22
1.4.2. Cơ sở toán học bản đồ .............................................................................. 22
1.4.3. Các yếu tố hỗ trợ và bổ sung bản đồ ........................................................ 23
1.5. Sơ lược lịch sử phát triển của bản đồ học .................................................... 24
1.5.1. Sơ lược lịch sử phát triển bản đồ học trên thế giới .................................. 24
1.5.2. Sơ lược lịch sử phát triển ngành đo vẽ bản đồ ở Việt Nam ...................... 32
1.6. Vai trò, ý nghĩa của bản đồ đối với khoa học và thực tiễn .......................... 34
Chương 2. CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ................................................ 37
2.1. Những yếu tố hình học của Elipxoid trái đất và các hệ tọa độ cơ bản......... 37
2.1.1. Các yếu tố hình học của Elipxoid trái đất ................................................ 37
2.1.2. Các hệ tọa độ thường dùng trên mặt Ellipsoid trái đất ............................ 39
2.2. Phép chiếu bản đồ ........................................................................................ 43
2.2.1. Những khái niệm cơ bản về phép chiếu và lưới chiếu bản đồ ............ ...