Danh mục

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 1: Bản đồ

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 485.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 1 bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về bản đồ (khái niệm, ngôn ngữ của bản đồ, phân loại, hệ tọa độ), bản đồ địa chất (khái niệm, phân loại, danh hiệu bản đồ địa chất,...). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 1: Bản đồ 23/08/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ GEOPET MÔN HỌC: ĐCKT & ĐVBĐĐC TS. Nguyễn Huỳnh Thông BÀI GIẢNG CHỈ DÀNH CHO SINH VIÊN THEO HỌC LỚP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC & ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT 1 MỤC TIÊU NẮM BẮT… …Tỷ lệ BĐ và hệ quy chiếu …Các thành phần của 1 BĐ ĐC 2 1 23/08/2016 NỘI DUNG Bản đồ 1. Khái niệm 2. Ngôn ngữ của bản đồ 3. Phân loại 4. Hệ tọa độ Bản đồ Địa chất 1. Khái niệm bản đồ địa chất 2. Phân loại bản đồ địa chất 3. Danh hiệu bản đồ địa chất 4. Cấu trúc của bản đồ địa chất 5. Dấu hiệu qui ước bản đồ địa chất Bài tập 3 BẢN ĐỒ 1/ Khái niệm Theo K.A.Xalisev “Bản đồ học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian, sự phối hợp và mối liên kết giữa các hiện tượng, đối tượng tự nhiên và xã hội (cả những biến đổi của chúng theo thời gian) bằng các mô hình ký hiệu tương trưng đặc biệt, đó là biểu hiện bản đồ” Bản đồ là một mô hình của các thực thể và các hiện tượng trên trái đất, trong đó các thực thể được thu nhỏ, đơn giản hóa và các hiện tượng được khái quát hóa để có thể thể hiện mặt phẳng bản vẽ. Bản đồ chứa các thông tin về vị trí và các tính chất của vật thể và các hiện tượng mà nó trình bày. 4 2 23/08/2016 2/ Ngôn ngữ của bản đồ Ngôn ngữ bản đồ chính là các ký hiệu của bản đồ. các ký hiệu dùng trên bản đồ chuyên đề là các dạng đồ họa, màu sắc, chữ và số. • Dạng đồ họa: hình dạng, kích thước, cấu trúc, hướng, độ sáng của nền, màu sắc của nền và nét của hình vẽ. • Màu sắc: dùng để phản ánh đặc tính chất lượng, số lượng của đối tượng. Màu còn làm tăng tính thẩm mỹ và trực quan. • Chữ: dùng để ghi chú nội dung của bản đồ hay tên của đối tượng trên bản đồ, chữ có những đặc tính sau: kiểu chữ, cở chữ, hình dạng (chữ đứng, chữ nghiêng, chữ in, chữ thường), màu sắc của chữ 5 3/ Phân loại bản đồ 3.1. Phân loại theo tỷ lệ 3.2. Phân loại bản đồ theo nội dung • Bản đồ địa lý chung • Bản đồ chuyên đề 6 3 23/08/2016 3.1 Phân loại theo tỷ lệ • Bản đồ tỷ lệ lớn gồm các bản đồ tỷ lệ 1/500 đến 1/200.000 • Bản đồ tỷ lệ trung bình gồm các bản đồ tỷ lệ 1/250.000 đến 1/500.000 • Bản đồ tỷ lệ nhỏ gồm các bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn 1/1.000.000 7 3.2 Phân loại theo nội dung Bản đồ địa lý chung Bản đồ địa lý chung là bản đồ cho ta thấy đặc điểm của lãnh thổ về các mặt địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội. Nội dung của bản đồ địa lý chung gồm: Thủy hệ, điểm dân cư, đường giao thông, các đối tượng nông nghiệp, công nghiệp, địa hình bề mặt, ranh gới hành chính, lớp phủ thực vật, thổ nhưỡng, đất đá. Bản đồ địa lý chung được chia ra: • Nhóm bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500 đến 1/200.000 Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn: 1/500 đến 1/5.000 Bản đồ địa hình tỷ trung bình: 1/10.000 đến 1/50.000 Bản đồ địa hình tỷ nhỏ: 1/100.000 đến 1/200.000 • Nhóm bản đồ địa hình khái quát: 1/250.000 đến 1/1.000.000 8 4 23/08/2016 3.2 Phân loại theo nội dung Bản đồ chuyên đề • Nhóm bản đồ địa lý tự nhiên: gồm bản đồ thủy văn, bản đồ địa chất, bản đồ thổ nhưỡng.... • Nhóm bản đồ kinh tế-xã hội: gồm các bản đồ dân cư, bản đồ kinh tế ( bản đồ tài nguyên thiên nhiên với những đánh giá chúng về mặt kinh tê, bản đồ giao thông ..) • Nhóm bản đồ kỹ thuật: gồm bản đồ hàng hải, bản đồ hàng không, bản đồ thiết kế, bản đồ kỹ thuật khác ..  Xem bản đồ 9 4/ Hệ tọa độ 1. Trái đất (Mặt nước biển trung bình yên tĩnh hay còn gọi là mặt geoid) 2. Hệ tọa độ địa lý 3. Hệ tọa độ • Hệ tọa độ Hà Nội 72 (Gauss) • Hệ tọa độ UTM-Everest • Hệ tọa độ VN-2000 10 ...

Tài liệu được xem nhiều: