Danh mục

Bài giảng Bản vẽ kỹ thuật - Chương 3: Hình chiếu vuông góc

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 906.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Bản vẽ kỹ thuật - Chương 3: Hình chiếu vuông góc, với mục tiêu giúp các bạn mô tả được các phép chiếu vật thể; Mô tả và xác định được hình chiếu thứ ba của điểm, đọan thẳng, hình phẳng khi biết trước hai hình chiếu của chúng; Vẽ được hình chiếu của các khối hình học và một số vật thể đơn giản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bản vẽ kỹ thuật - Chương 3: Hình chiếu vuông góc CHƯƠNG III HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC MỤC TIÊU THỰC HIỆNHọc xong bài này HSSV có khả năng:• Mô tả được các phép chiếu vật thể.• Mô tả và xác định được hình chiếu thứ ba của điểm, đọan thẳng, hình phẳng khi biết trước hai hình chiếu của chúng.• Vẽ được hình chiếu của các khối hình học và một số vật thể đơn giản. NỘI DUNG CHÍNH1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU 1.1. Các phép chiếu 1.1.1. Phép chiếu xuyên tâm 1.1.2. Phép chiếu song song 1.2. Phương pháp vẽ các hình chiếu vuông góc2. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC 2.1. Hình chiếu của điểm 2.2. Hình chiếu của một đường thẳng (đoạn thẳng) 2.3. Hình chiếu của một mặt phẳng (hình phẳng)3. HÌNH CHIẾU CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC 3.1. Khối đa diện 3.1.1. Hình lăng trụ 3.1.2. Hình chóp và chóp cụt đều 3.2. Khối tròn xoay 3.2.1. Hình trụ 3.2.2. Hình nón 3.2.3. Hình cầu 1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU S 1.1. Các phép chiếu 1.1.1. Phép chiếu xuyên tâm • S: tâm chiếu A • SA : tia chiếu • P’ : mặt phẳng hình chiếu A • A : hình chiếu xuyên tâm của điểm A P lên mặt phẳng hình chiếu P qua tâm chiếu S SHình 3.1 • A’B’C’ : hình chiếu xuyên tâm của ABClên mặt phẳng hình chiếu P’ qua A B tâm chiếu S C • Phép chiếu xuyên tâm là phép chiếu mà các tia chiếu đều đi qua một điểm cố A B định S . C P Hình 3.1 1.1.2. Phép chiếu song song Phép chiếu song song là phép chiếu mà các tia chiếu luôn song song với một đường thẳng cố định l gọi là phương chiếu . l B - Phép chiếu B xiên : nếu phương A l A chiếu l xiên với mặt phẳng hình chiếu P. ( Hình 3.2a) A - Phép A chiếu B vuông góc : nếu B P phương chiếuP l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P. a) Hình 3.2 b) Hình 3.2a ( Hình 3.2b) B l A A BP P b) Hình 3.2 Hình 3.2b 1.2. Phương pháp vẽ các hình chiếu vuông góc C l B A Hình 3.3a - Hình chiếu các điểm A B C cùng nằm trên một tia chiếu P P Hình 3.3a Hình 3.3a Hình 3.3b Hình 3.3b - Hình chiếu giốngC nhau của 2 vật thể khác nhau P P3.3a Hình 3.3b Hình 3.3bPhương pháp vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể hc ñöù ng z P1 - Chiếu vật thể lên các mặt hc caïnh phẳng hình chiếu vuông góc với nhau từng đôi một . P3 - Sau đó, xoay các mặt phẳng hình chiếu về cùng một mặt phẳng bản vẽ x (xoay theo chiều qui ước). - Lúc này, trên mặt phẳnghc baè ng ...

Tài liệu được xem nhiều: