Bài giảng Báo cáo tài chính & phân tích chỉ số tài chính - Lê Văn Lâm
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 820.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của báo cáo tài chính & phân tích chỉ số tài chính nhằm trình bày về cơ bản về báo cáo tài chính, nguyên tắc dự phóng báo cáo tài chính. Sử dụng tiền và chứng khoán khả mại làm nút chặn. Sử dụng nợ dài hạn làm nút chặn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Báo cáo tài chính & phân tích chỉ số tài chính - Lê Văn LâmBÁO CÁO TÀI CHÍNH & PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Lê Văn Lâm 1 Nội dungPHẦN 1. BÁO CÁO TÀI CHÍNH. Cơ bản về báo cáo tài chính. Nguyên tắc dự phóng báo cáo tài chính. Sử dụng tiền & chứng khoán khả mại làm nútchặn. Sử dụng nợ dài hạn làm nút chặn 21. Cơ bản về báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là một bản ghi nhận chínhthức về các hoạt động tài chính của một công tyđược công bố cuối mỗi niên độ kế toán (thườnglà quý hoặc năm)..Báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kếtoán; báo cáo thu nhập và báo cáo lưu chuyểntiền tệ. 3Bảng cân đối kế toán (balance sheet)Là bảng liệt kê tài sản và nguồn vốn của công tytại một thời điểm nhất định Tổng tài sản: Tổng nguồn vốn:Tiền và các chứng Nợ phải trả ngắn hạnkhoán khả mại Nợ phải trả dài hạnTài sản lưu động Vốn cổ phầnTài sản cố định Lợi nhuận giữ lại tích lũy Nguyên giá - Khấu hao = Tài sản cố định ròng 4 Báo cáo thu nhậpLà báo cáo tình hình doanh thu, chi phí, lợinhuận của doanh nghiệp qua một thời kỳ nào đóDoanh thu- Chi phí bán hàng, các chi phí khác- Lãi vay phải trả+ Lãi thu được từ tiền & chứng khoán khả mại- Khấu hao= Lợi nhuận trước thuế-Thuế= Lợi nhuận sau thuế-Cổ tức= Lợi nhuận giữ lại 5 Báo cáo lưu chuyển tiền tệDòng tiền từ hoạt động kinh doanhLợi nhuận sau thuế+ Khấu hao+ Điều chỉnh thay đổi vốn lưu động: - ∆ tài sản ngắn hạn + ∆ nợ ngắn hạn= Tiền ròng từ hoạt động kinh doanh 6 Báo cáo lưu chuyển tiền tệDòng tiền từ hoạt động đầu tư- Chi tiêu đầu tư cho TSCĐ- Tiền phải trả cho hoạt động đầu tư+ Tiền thu được từ hoạt động đầu tư= Tiền ròng từ hoạt động đầu tư 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệDòng tiền từ hoạt động tài chính:+ Tiền thu được từ hoạt động vay mượn+ Tiền thu được từ phát hành cổ phiếu- Cổ tức= Tiền ròng từ hoạt động tài chính 82. Nguyên tắc dự phóng BCTC. Hầu hết các khoản mục trong BCTC đều bị tácđộng bởi doanh thu (được dự phóng như là %của doanh thu cuối năm). Tất cả các khoản mục bên tài sản được giảđịnh là bị tác động bởi doanh thu. Nợ ngắn hạn cũng được giả định bị tác độngbởi doanh thu. Nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu không bị tácđộng bởi doanh thu (vì sao?). Khi dự phóng BCTC, phải sử dụng một khoảnmục làm “nút chặn” 9 3. Sử dụng tiền &chứng khoán khả mại làm “nút chặn”. Vai trò của “nút chặn”:1. Giúp đảm bảo tài sản = nguồn vốn2. Trả lời cho câu hỏi công ty sẽ tài trợ cho các khoản đầu tư tăng thêm thế nào. Có 3 khoản mục sau đây có thể sử dụng làm “nút chặn” trong dự phóng BCTC:a. Tiền & chứng khoán khả mạib. Nợ dài hạnc. Vốn cổ phần 10 3. Sử dụng tiền &chứng khoán khả mại làm “nút chặn”. Khi dùng tiền & chứng khoán khả mại làm“nút chặn”, ta có:Tiền mặt & chứng khoán khả mại = Tổng nguồnvốn – Tài sản lưu động – Tài sản cố định ròng. Ý nghĩa về kế toán: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn. Ý nghĩa về tài chính: Không phát hành thêm chứng khoán; không phát hành thêm nợ hay trả nợ. Công ty tài trợ cho các khoản đầu tư bằng tiền mặt & chứng khoán khả mại 11Ví dụ 1 12Ví dụ 1 13Ví dụ 1 1415Ví dụ 2 164. Sử dụng nợ dài hạn làm “nút chặn”. Tiền & chứng khoán khả mại được sử dụnglàm “nút chặn”: giả định nợ dài hạn không đổi.. Sử dụng tiền & chứng khoán khả mại làm nútchặn có thể rơi vào trường hợp khoản mục nàybị âm khi dự phóng cho những năm tiếp theo:vô lý! 174. Sử dụng nợ dài hạn làm “nút chặn”Ví dụ 3 184. Sử dụng nợ dài hạn làm “nút chặn” 194. Sử dụng nợ dài hạn làm “nút chặn”. Lý do: Tăng tốc độ tăng trưởng doanh thu,tăng nhu cầu về tài sản lưu động và tài sản cốđịnh, tăng chi trả cổ tức dẫn đến công ty phảităng tài trợ. Điều chúng ta muốn:1. Tiền mặt và chứng khoán khả mại không âm2. Khi cần thêm tài trợ, công ty sẽ vay mượn. Như vậy: dùng nợ dài hạn làm “nút chặn” 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Báo cáo tài chính & phân tích chỉ số tài chính - Lê Văn LâmBÁO CÁO TÀI CHÍNH & PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Lê Văn Lâm 1 Nội dungPHẦN 1. BÁO CÁO TÀI CHÍNH. Cơ bản về báo cáo tài chính. Nguyên tắc dự phóng báo cáo tài chính. Sử dụng tiền & chứng khoán khả mại làm nútchặn. Sử dụng nợ dài hạn làm nút chặn 21. Cơ bản về báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là một bản ghi nhận chínhthức về các hoạt động tài chính của một công tyđược công bố cuối mỗi niên độ kế toán (thườnglà quý hoặc năm)..Báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kếtoán; báo cáo thu nhập và báo cáo lưu chuyểntiền tệ. 3Bảng cân đối kế toán (balance sheet)Là bảng liệt kê tài sản và nguồn vốn của công tytại một thời điểm nhất định Tổng tài sản: Tổng nguồn vốn:Tiền và các chứng Nợ phải trả ngắn hạnkhoán khả mại Nợ phải trả dài hạnTài sản lưu động Vốn cổ phầnTài sản cố định Lợi nhuận giữ lại tích lũy Nguyên giá - Khấu hao = Tài sản cố định ròng 4 Báo cáo thu nhậpLà báo cáo tình hình doanh thu, chi phí, lợinhuận của doanh nghiệp qua một thời kỳ nào đóDoanh thu- Chi phí bán hàng, các chi phí khác- Lãi vay phải trả+ Lãi thu được từ tiền & chứng khoán khả mại- Khấu hao= Lợi nhuận trước thuế-Thuế= Lợi nhuận sau thuế-Cổ tức= Lợi nhuận giữ lại 5 Báo cáo lưu chuyển tiền tệDòng tiền từ hoạt động kinh doanhLợi nhuận sau thuế+ Khấu hao+ Điều chỉnh thay đổi vốn lưu động: - ∆ tài sản ngắn hạn + ∆ nợ ngắn hạn= Tiền ròng từ hoạt động kinh doanh 6 Báo cáo lưu chuyển tiền tệDòng tiền từ hoạt động đầu tư- Chi tiêu đầu tư cho TSCĐ- Tiền phải trả cho hoạt động đầu tư+ Tiền thu được từ hoạt động đầu tư= Tiền ròng từ hoạt động đầu tư 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệDòng tiền từ hoạt động tài chính:+ Tiền thu được từ hoạt động vay mượn+ Tiền thu được từ phát hành cổ phiếu- Cổ tức= Tiền ròng từ hoạt động tài chính 82. Nguyên tắc dự phóng BCTC. Hầu hết các khoản mục trong BCTC đều bị tácđộng bởi doanh thu (được dự phóng như là %của doanh thu cuối năm). Tất cả các khoản mục bên tài sản được giảđịnh là bị tác động bởi doanh thu. Nợ ngắn hạn cũng được giả định bị tác độngbởi doanh thu. Nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu không bị tácđộng bởi doanh thu (vì sao?). Khi dự phóng BCTC, phải sử dụng một khoảnmục làm “nút chặn” 9 3. Sử dụng tiền &chứng khoán khả mại làm “nút chặn”. Vai trò của “nút chặn”:1. Giúp đảm bảo tài sản = nguồn vốn2. Trả lời cho câu hỏi công ty sẽ tài trợ cho các khoản đầu tư tăng thêm thế nào. Có 3 khoản mục sau đây có thể sử dụng làm “nút chặn” trong dự phóng BCTC:a. Tiền & chứng khoán khả mạib. Nợ dài hạnc. Vốn cổ phần 10 3. Sử dụng tiền &chứng khoán khả mại làm “nút chặn”. Khi dùng tiền & chứng khoán khả mại làm“nút chặn”, ta có:Tiền mặt & chứng khoán khả mại = Tổng nguồnvốn – Tài sản lưu động – Tài sản cố định ròng. Ý nghĩa về kế toán: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn. Ý nghĩa về tài chính: Không phát hành thêm chứng khoán; không phát hành thêm nợ hay trả nợ. Công ty tài trợ cho các khoản đầu tư bằng tiền mặt & chứng khoán khả mại 11Ví dụ 1 12Ví dụ 1 13Ví dụ 1 1415Ví dụ 2 164. Sử dụng nợ dài hạn làm “nút chặn”. Tiền & chứng khoán khả mại được sử dụnglàm “nút chặn”: giả định nợ dài hạn không đổi.. Sử dụng tiền & chứng khoán khả mại làm nútchặn có thể rơi vào trường hợp khoản mục nàybị âm khi dự phóng cho những năm tiếp theo:vô lý! 174. Sử dụng nợ dài hạn làm “nút chặn”Ví dụ 3 184. Sử dụng nợ dài hạn làm “nút chặn” 194. Sử dụng nợ dài hạn làm “nút chặn”. Lý do: Tăng tốc độ tăng trưởng doanh thu,tăng nhu cầu về tài sản lưu động và tài sản cốđịnh, tăng chi trả cổ tức dẫn đến công ty phảităng tài trợ. Điều chúng ta muốn:1. Tiền mặt và chứng khoán khả mại không âm2. Khi cần thêm tài trợ, công ty sẽ vay mượn. Như vậy: dùng nợ dài hạn làm “nút chặn” 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Báo cáo tài chính Phân tích chỉ số tài chính Cơ bản báo cáo tài chính Dự phóng báo cáo tài chính Phân tích chứng khoán Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
96 trang 244 3 0
-
88 trang 234 1 0
-
128 trang 221 0 0
-
6 trang 205 0 0