Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.81 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống phanh ô tô; hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực; bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống dẫn động phanh thuỷ lực; hệ thống phanh dẫn động khí nén; bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh - Trường CĐ nghề Đà Nẵng TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG KHOA CƠ KHÍ BÀI GIẢNGBẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH GVTH : Phan Nguyễn Thanh Bình Đà Nẵng, năm 2019 DANH MỤC VÀ PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG CHO CÁC BÀI Thời gian (giờ) Thực hành,Số bài tập, Kiểm Tên chương/mục Tổng LýTT thực tế tại tra số thuyết doanh nghiệp1 Bài 1:Hệ thống phanh ô tô 8 2 6 02 Bài 2: Hệ thống phanh dẫn động thuỷ 8 2 6 0 lực.3 Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ 13 4 8 1 thống dẫn động phanh thuỷ lực4 Bài 4: Hệ thống phanh dẫn động khí 8 2 6 0 nén5 Bài 5: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ 9 3 5 1 thống phanh dẫn động khí nén6 Bài 6: Bảo dưỡng và sửa chữa cơ 9 2 6 1 cấu phanh tay7 Bài tập hoặc thực hành tại xưởng hoặc đi thực tế tại doanh nghiệp 15 158 Kiểm tra kết thúc môn 5 Cộng 75 15 57 3 Bài 1: HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh+ Nhiệm vụ: -Hệ thống phanh ô tô dùng để điều khiển giảm tốc độ và dừng xe theo yêu cầu củangười lái để đảm bảo an toàn giao thông khi vận hành trên đường.+ Yêu cầu: - Đảm bảo hiệu quả phanh cao, êm và dừng xe trong khoảng thời gian ngắn và antoàn. - Đảm bảo hạn chế hiện tượng trượt lết của các bánh xe khi phanh. - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện. - Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh nhẹ nhàng, thoát nhiệt tốt và có độ bền cao.+ Phân loại: a) Theo cấu tạo dẫn động phanh (đặc điểm truyền lực) : - Phanh cơ khí. - Phanh thủy lực (phanh dầu). - Phanh khí nén (phanh hơi). b)Theo cấu tạo cơ cấu phanh : - Phanh tang trống. - Phanh đĩa. - Phanh đai. c) Theo kết cấu của cơ cấu điều khiển gồm có: - Hệ thống phanh không có trợ lực: - Hệ thống phanh có trợ lực:2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh2.1 Hệ thống phanh dẫn động cơ khí2.1.1 Cấu tạo:a) Mâm phanh và cam tác động - Mâm phanh được lắp chặt với vỏ cầu, trên mâm phanh có cam tác động và guốcphanh. - Cam tác động lắp trên mâm phanh và tiếp xúc với hai đầu guốc phanh, dùng đểdẫn động đẩy hai guốc phanh và má phanh thực hiện quá trình phanh.b) Guốc phanh và má phanh - Guốc phanh và má phanh được lắp trên mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xohồi vị luôn kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống. Hình: Cơ cấu phanh trống – guốc. - Guốc phanh được làm bằng thép có mặt cắt chữ T và có bề mặt cung tròn theocung tròn của tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh, trên một đầu có lỗ lắpvới chốt lệch tâm, còn đầu kia tiếp xúc với côn đội và cam tác động. - Má phanh làm bằng vật liệu ma sát cao (amiăng), có cung tròn theo guốc phanh vàcó nhiều lỗ để lắp với guốc phanh bằng các đinh tán. - Đinh tán làm bằng nhôm hoặc đồng. - Lò xo hồi vị để luôn giữ cho hai guốc phanh và má phanh tách khỏi tang trống vàép gần lại nhau.c) Chốt lệch tâm và cam lệch tâm - Chốt lệch tâm dùng lắp guốc phanh, có phần lệch tâm dùng để điều chỉnh khe hởgiữa má phanh và tang trống phanh. - Cam lệch tâm lắp trên mâm phanh, dùng để điều chỉnh khe hở phía trên giữa máphanh và tang trống.d) Tang trống - Tang trống làm bằng gang được lắp và quay theo moay ơ bánh xe.2.1.2. Nguyên lý hoạt động: - Khi người lái cần kéo phanh tay, ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) vàkéo cần điều khiển về phía sau cảm thấy nặng và thôi ấn nút (hoặc thả tay kéo), thôngqua các đòn dẫn động và cam tác động (hoặc dây kéo và thanh đẩy),đẩy hai guốcphanh và má phanh áp sát vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống vàtruyền động các đăng (hoặc tang trống và moayơ bánh xe) ngừng quay. - Khi thôi phanh tay người lái ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) và kéocần điều khiển về vị trí ban đầu (phía trước) cơ cấu phanh tay trở về vị trí thôi phanh,lò xo hồi vị, kéo hai guốc phanh và má phanh rời khỏi tang trống.2.2. Hệ thống phanh dẫn động thủy lực:2.2.1. Cấu tạo:Phanh thủy lực thường dùng cho ô tô du lịch hoặc ô tô tải nhẹ nhờ kết cấu nhỏ gọn. a) Phần dẫn động phanh:Từ bàn đạp của người lái qua bầu phanh chính có hỗ trợ của bộ trợ lực chân không,dầu phanh chia thành 2 dòng xuống các xi lanh công tác ở bánh xe. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh - Trường CĐ nghề Đà Nẵng TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG KHOA CƠ KHÍ BÀI GIẢNGBẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH GVTH : Phan Nguyễn Thanh Bình Đà Nẵng, năm 2019 DANH MỤC VÀ PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG CHO CÁC BÀI Thời gian (giờ) Thực hành,Số bài tập, Kiểm Tên chương/mục Tổng LýTT thực tế tại tra số thuyết doanh nghiệp1 Bài 1:Hệ thống phanh ô tô 8 2 6 02 Bài 2: Hệ thống phanh dẫn động thuỷ 8 2 6 0 lực.3 Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ 13 4 8 1 thống dẫn động phanh thuỷ lực4 Bài 4: Hệ thống phanh dẫn động khí 8 2 6 0 nén5 Bài 5: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ 9 3 5 1 thống phanh dẫn động khí nén6 Bài 6: Bảo dưỡng và sửa chữa cơ 9 2 6 1 cấu phanh tay7 Bài tập hoặc thực hành tại xưởng hoặc đi thực tế tại doanh nghiệp 15 158 Kiểm tra kết thúc môn 5 Cộng 75 15 57 3 Bài 1: HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh+ Nhiệm vụ: -Hệ thống phanh ô tô dùng để điều khiển giảm tốc độ và dừng xe theo yêu cầu củangười lái để đảm bảo an toàn giao thông khi vận hành trên đường.+ Yêu cầu: - Đảm bảo hiệu quả phanh cao, êm và dừng xe trong khoảng thời gian ngắn và antoàn. - Đảm bảo hạn chế hiện tượng trượt lết của các bánh xe khi phanh. - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện. - Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh nhẹ nhàng, thoát nhiệt tốt và có độ bền cao.+ Phân loại: a) Theo cấu tạo dẫn động phanh (đặc điểm truyền lực) : - Phanh cơ khí. - Phanh thủy lực (phanh dầu). - Phanh khí nén (phanh hơi). b)Theo cấu tạo cơ cấu phanh : - Phanh tang trống. - Phanh đĩa. - Phanh đai. c) Theo kết cấu của cơ cấu điều khiển gồm có: - Hệ thống phanh không có trợ lực: - Hệ thống phanh có trợ lực:2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh2.1 Hệ thống phanh dẫn động cơ khí2.1.1 Cấu tạo:a) Mâm phanh và cam tác động - Mâm phanh được lắp chặt với vỏ cầu, trên mâm phanh có cam tác động và guốcphanh. - Cam tác động lắp trên mâm phanh và tiếp xúc với hai đầu guốc phanh, dùng đểdẫn động đẩy hai guốc phanh và má phanh thực hiện quá trình phanh.b) Guốc phanh và má phanh - Guốc phanh và má phanh được lắp trên mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xohồi vị luôn kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống. Hình: Cơ cấu phanh trống – guốc. - Guốc phanh được làm bằng thép có mặt cắt chữ T và có bề mặt cung tròn theocung tròn của tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh, trên một đầu có lỗ lắpvới chốt lệch tâm, còn đầu kia tiếp xúc với côn đội và cam tác động. - Má phanh làm bằng vật liệu ma sát cao (amiăng), có cung tròn theo guốc phanh vàcó nhiều lỗ để lắp với guốc phanh bằng các đinh tán. - Đinh tán làm bằng nhôm hoặc đồng. - Lò xo hồi vị để luôn giữ cho hai guốc phanh và má phanh tách khỏi tang trống vàép gần lại nhau.c) Chốt lệch tâm và cam lệch tâm - Chốt lệch tâm dùng lắp guốc phanh, có phần lệch tâm dùng để điều chỉnh khe hởgiữa má phanh và tang trống phanh. - Cam lệch tâm lắp trên mâm phanh, dùng để điều chỉnh khe hở phía trên giữa máphanh và tang trống.d) Tang trống - Tang trống làm bằng gang được lắp và quay theo moay ơ bánh xe.2.1.2. Nguyên lý hoạt động: - Khi người lái cần kéo phanh tay, ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) vàkéo cần điều khiển về phía sau cảm thấy nặng và thôi ấn nút (hoặc thả tay kéo), thôngqua các đòn dẫn động và cam tác động (hoặc dây kéo và thanh đẩy),đẩy hai guốcphanh và má phanh áp sát vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống vàtruyền động các đăng (hoặc tang trống và moayơ bánh xe) ngừng quay. - Khi thôi phanh tay người lái ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) và kéocần điều khiển về vị trí ban đầu (phía trước) cơ cấu phanh tay trở về vị trí thôi phanh,lò xo hồi vị, kéo hai guốc phanh và má phanh rời khỏi tang trống.2.2. Hệ thống phanh dẫn động thủy lực:2.2.1. Cấu tạo:Phanh thủy lực thường dùng cho ô tô du lịch hoặc ô tô tải nhẹ nhờ kết cấu nhỏ gọn. a) Phần dẫn động phanh:Từ bàn đạp của người lái qua bầu phanh chính có hỗ trợ của bộ trợ lực chân không,dầu phanh chia thành 2 dòng xuống các xi lanh công tác ở bánh xe. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh Bảo dưỡng hệ thống phanh Sửa chữa hệ thống phanh Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực Hệ thống phanh dẫn động khí nén Sửa chữa cơ cấu phanh tayGợi ý tài liệu liên quan:
-
229 trang 39 0 0
-
79 trang 39 0 0
-
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
148 trang 24 0 0 -
55 trang 22 0 0
-
46 trang 22 0 0
-
92 trang 21 0 0
-
126 trang 21 0 0
-
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
81 trang 20 0 0 -
92 trang 20 0 0
-
62 trang 20 0 0