Danh mục

Bài giảng Bảo hiểm: Chương 2 - ThS. Cao Tuấn Linh

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 794.36 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Bảo hiểm: Chương 2 - Bảo hiểm" trình bày những nội dung chính như sau: Khái niệm về bảo hiểm; lịch sử hình thành và phát triển bảo hiểm; phân loại bảo hiểm; vai trò của bảo hiểm; nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm; rủi ro được bảo hiểm;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 2 - ThS. Cao Tuấn Linh Chương 2BẢO HIỂM 2.1 Khái niệm về bảo hiểmTheo Dennis Kesler (Mỹ): “Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sựbất hạnh của số ít”.Theo luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (ban hành ngày 09/12/2000và sửa đổi bổ sung Luật số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010: “Kinh doanhbảo hiểm là một hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm mục đích sinh lợi,theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm,trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểmtrả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảohiểm xảy ra sự kiện bảo hiểm”.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển bảo hiểm 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển bảo hiểmVào thế kỷ XIV, ở Floren, Genoa nước Ý, đã xuất hiện các hợp đồng bảo hiểm hàng hải đầu tiên mà theo đó mộtngười bảo hiểm cam kết với người được bảo hiểm sẽ bồi thường những thiệt hại về tài sản mà người được bảohiểm phải gánh chịu khi có thiệt hại xảy ra trên biển, đồng thời với việc nhận một khoản phí. Hợp đồng bảo hiểmcổ xưa nhất mà người ta tìm thấy có ghi ngày 22/04/1329 hiện còn được lưu giữ tại Floren. Sau đó cùng với việcphát hiện ra Ấn Độ dương và tìm ra Châu Mỹ, ngành hàng hải nói chung và bảo hiểm hàng hải nói riêng đã pháttriển rất nhanh. Bảo hiểm hàng hải được coi là có lịch sử phát triển sớm nhất trong các ngành bảo hiểm còn tồntại đến ngày nay, và nó đã đặt nền móng cho sự phát triển của bảo hiểm sau này. 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển bảo hiểmLịch sử bảo hiểm nhân thọ – 1706 tại London, Anh Quốc 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển bảo hiểmJames Dodson (1705-1757), giáo sư toán của Anh Quốc đã bỏnghề dạy toán để nghiên cứu công thức tính phí BHNT dựa trênước tính về tuổi, phái tính, nghề nghiệp, môi trường sống… 2.3 Phân loại bảo hiểm Tính chất kinh doanh của bảo hiểm Bảo hiểm Bảo hiểmthương mại phi thương mại Đối tượng bảo hiểm Bảo hiểm Bảo hiểm Bảo hiểm con người tài sản trách nhiệm Tính chất của tiền bảo hiểmBảo hiểm chi trả Bảo hiểm chi trảtheo nguyên tắc theo nguyên tắc bồi thường khoán Phương thức quản lý Bảo hiểm Bảo hiểm tự nguyện bắt buộc 2.4 Vai trò của bảo hiểm- Bảo hiểm giúp khắc phục hậu quả về mặt tài chính do rủi ro gây ra.- Không đơn thuần khắc phục những hậu quả của rủi ro mà hoạt động bảohiểm còn là cơ sở quan trọng trong vấn đề kiểm soát rủi ro, cụ thể ở việcchủ động phòng ngừa và hạn chế thấp nhất khả năng tổn thất xảy ra.- Với hệ thống tài chính quốc gia thì bảo hiểm giữ vai trò là một trung giantài chính khi thông qua việc sử dụng các nguồn tiền nhàn rỗi trong quá trìnhtạo lập quỹ bảo hiểm đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau.- Bảo hiểm tạo tâm lý an tâm trong công việc và cả sự an toàn trong cuộcsống của con người. 2.5 Nguyên tắc cơ bản của bảo hiểmLuật số đông Nguyên tắc trung thực tuyệt đối Nguyên tắc chia sẻ rủi ro2.6 Rủi ro được bảo hiểm- Rủi ro phải là rủi ro thuần túy.- Tổn thất ngẫu nhiên.- Tổn thất phải đo lường được về mặt tài chính.- Rủi ro mang tính chất đồng loại.2.7 Cơ chế hoạt động của quỹ bảo hiểm - Quỹ bảo hiểm được đóng góp bởi số đông người tham gia bảo hiểm. - Các khoản lợi nhuận có được trong quá trình đầu tư tăng trưởng quỹ. - Quỹ bảo hiểm dùng vào mục đích chi trả tiền bồi thường bảo hiểm cho số ít những người không may gặp rủi ro trong số tổng các thành viên tham gia bảo hiểm. CÂU HỎI CHƯƠNG 21. Nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm?2. Cơ chế hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm?3. Điểm giống và khác nhau giữa bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm bắt buộc?4. Vai trò và ý nghĩa của bảo hiểm trong đời sống? Kiểm tra 15 phútĐiểm giống và khác nhau giữa bảo hiểm tự nguyện và bảohiểm bắt buộc?Vai trò và ý nghĩa của bảo hiểm trong đời sống? ...

Tài liệu được xem nhiều: