Danh mục

Bài giảng Bảo hiểm xã hội: Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 902.32 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Bảo hiểm xã hội: Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp" giới thiệu đến các bạn khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đối tượng hưởng và điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thời gian hưởng, mức trợ cấp và cách tính chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo hiểm xã hội: Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Logo 3. Chế độ TNLĐ - BNN Logo 3.1. Khái niệm 3.1.1. Khái niệm TNLĐ GÂY TỔN THUƠNG HOẶC GÂY TỬ VONG GẮN VỚI CÔNG ViỆC, NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG www.themegallery.com Company Logo Logo 3.1.2. Khái niệm BNN LÀ BỆNH PHÁT SINH DO CÁC YẾU TỐ ĐiỀU KiỆN LAO ĐỘNG CÓ HẠI CỦA NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ BỆNH THUỘC DANH MỤC CỦA BỘ Y TẾ VÀ BỘ LAO ĐỘNG TB & XH www.themegallery.com Company Logo Logo 3.2. Điều kiện hưởng 3.2.1. Điều kiện hưởng chế độ TNLĐ điều kiện về Bị tai nạn hồ sơ :BBXĐ thuộc 1 hoặc BB điều trong các Bị tra TNLĐ của cấp có thẩm T.H theo SGKNLĐ quyền, giấy quy định từ 5% trở ra viện, BB lên do bị giám định y TN như khoa... www.themegallery.com Company Logo trên Logo Bị tai nạn thuộc 1 trong các trường hợp + Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc  Tai nạn xảy ra trong lao động gắn liền với thực hiện công việc, nhiệm vụ được phân công  Tai nạn trong thời gian ngừng việc giữa giờ do nhu cầu sinh hoạt đã được chế độ, nội quy, quy định.  Tai nạn trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc + Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động + Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và trên tuyến đường hợp lý www.themegallery.com Company Logo Logo Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp Bị bệnh thuộc danh mục BNN do Bộ Y tế và Bộ Lao động – TB và XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên.  Điều kiện về hồ sơ: bệnh án, xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền, biên bản xác nhận môi trường có yếu tố độc hại gây bệnh của cấp có thảm quyền hay chứng nhận về thời hạn bảo đảm bệnh nghề nghiệp, biên bản giám định y khoa... www.themegallery.com Company Logo Logo Danh mục bệnh nghề nghiệp Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản  1.1. Bệnh bụi phổi-Silic nghề nghiệp  1.2. Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng)  1.3. Bệnh bụi phổi bông  1.4. Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp  2.1. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì  2.2. Bệnh nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng đẳng của benzen  2.3. Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân  2.4. Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan www.themegallery.com Company Logo Logo 2.5. Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen) 2.6. Bệnh nhiễm độc asen và các chất asen nghề nghiệp 2.7. Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp 2.8. Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý 3.1. Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ 3.2. Bệnh điếc do tiếng ồn 3.3. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 3.4. Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp Company Logo www.themegallery.com Logo Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp  4.1. Bệnh sạm da nghề nghiệp  4.2. Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc  4.3. Bệnh nốt dầu nghề nghiệp  4.4. Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp. Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp 5.1. Bệnh lao nghề nghiệp 5.2. Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp 5.3. Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp. www.themegallery.com Company Logo Logo 3.3. Các chế độ chính sách Trong thời gian điều trị Thanh toán phần đồng chi trả và những CF không nằm trong danh mục do BHYT trả đối với NLĐ tham gia BHYT và t.toán toàn bộ c.phí YT từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi đ.trị ổn định đối với NLĐ không th.gia BHYT. - Trả đủ tiền lương cho NLĐ bị TNLĐ, BNN phải nghỉ việc trong thời gian điều trị. - Bồi thường/ trợ cấp cho NLĐ bị TNLĐ, BNN www.themegallery.com Company Logo Logo Sau khi điều trị ổn định NLĐ được giám định mức SGKNLĐ lần đầu (do người SDLĐ giới thiệu) hoặc giám định lại hoặc GĐ tổng hợp mức SGKNLĐ (do tổ chức BHXH giới thiệu) tại hội đồng giám định h Y khoa Nếu SGKNLĐ từ 5-30%: được hưởng trợ cấp 1 lần Nếu SGKNLĐ từ 31- 100%: được hưởng trợ cấp hàng tháng www.themegallery.com Company Logo 3.3.1 Trợ cấp đối với người điều trị Lxong ogo TNLĐ, BNN lần đầu Trợ cấp 1 Trợ cấp lần hàng tháng www.themegallery.com Company Logo Logo Trợ cấp 1 lần Trợ cấp theo Trợ cấp theo mức suy giảm Trợ cấp 1 lần = khả năng LĐ số năm đóng + BHXH = [5Lmin + (m-5)x0,5Lmin] + [0,5xLB ...

Tài liệu được xem nhiều: