Danh mục

Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Phần 1 - ThS. Hoàng Trọng Minh

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố cục của "Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối" được phân bổ theo 5 chương với các phân vùng mạng từ kiến trúc mạng viễn thông truyền thống tới mạng hội tụ trên nền IP. Phần 1 bài giảng gồm nội dung 2 chương đầu tài liệu, trình bày tổng quan về báo hiệu và điều khiển kết nối, báo hiệu trong mạng cố định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Phần 1 - ThS. Hoàng Trọng Minh HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI IT Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông PT CHỦ BIÊN: ThS. GVC Hoàng Trọng Minh 1. ThS. GVC Hoàng Trọng Minh (Chủ biên) 2. ThS. Nguyễn Thanh Trà 3. Dƣơng Thanh Tú 4. Phạm Anh Thƣ Hà Nội - 4/2013 i LỜI NÓI ĐẦU Hạ tầng truyền thông trong những năm gần đây đã và đang trong giai đoạn biến chuyển mạnh mẽ và đa dạng trên cả khía cạnh kỹ thuật và công nghệ. Với xu hƣớng hội tụ các công nghệ mạng, hàng loạt các giải pháp điều khiển kết nối mới đƣợc đƣa ra nhằm thích ứng với các điều kiện mạng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ cho ngƣời sử dụng. Một trong các vấn đề quan trọng nhất liên quan tới các kết nối trong mạng đƣợc đặt ra là vấn đề báo hiệu và điều khiển kết nối. Vấn đề này không chỉ liên quan trực tiếp tới hiệu năng hệ thống mà còn là cơ sở phát triển cho các ứng dụng trên các hạ tầng công nghệ. Vì vậy, nội dung của cuốn tài liệu giảng dạy này nhằm cung cấp các kiến thức then chốt liên quan tới các hoạt động báo hiệu và điều khiển trong mô IT hình mạng truyền thông mới. Bên cạnh các mục tiêu học thuật, tài liệu sẽ khái quát các giải pháp đã và đang đƣợc sử dụng trong hệ thống mạng viễn thông hiện nay. Hơn nữa, tài liệu sẽ giúp ngƣời đọc có đƣợc góc nhìn hệ thống về kiến trúc điều khiển mạng nhằm phân tích đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu của từng giải pháp cụ PT thể để phát triển trong môi trƣờng thực tiễn. Bố cục của bài giảng đƣợc phân bổ theo 5 chƣơng với các phân vùng mạng từ kiến trúc mạng viễn thông truyền thống tới mạng hội tụ trên nền IP. Các khái niệm cơ bản của lý thuyết điều khiển, mô hình kiến trúc và phân loại báo hiệu đƣợc trình bày đầu tiên và khép lại bởi các giải pháp thực thi trong các chƣơng tiếp theo. Trong quá trình viết tài liệu, nhóm biên soạn đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của rất nhiều thầy cô đồng nghiệp. Nhóm biên soạn xin chân thành cám ơn và luôn ghi nhận sự góp ý của các thầy cô, các bạn sinh viên để cuốn bài giảng ngày càng hoàn thiện. Hà Nội, 20 tháng 12 năm 2013 T/M nhóm biên soạn Hoàng Trọng Minh ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. i MỤC LỤC ........................................................................................................ ii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .............................................................................. v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI ................................................................................................................... 1 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................... 1 1.2 NGUYÊN TẮC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ................................................... 2 1.2.1 Các vấn đề chung của điều khiển ...............................................................2 1.2.2 Cách tiếp cận điều khiển hệ thống viễn thông ...........................................4 IT 1.3 CÁC THUỘC TÍNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN .................................. 8 1.4 CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG VIỄN THÔNG ..................... 12 1.4.1 Điều khiển cung cấp QoS.........................................................................12 PT 1.4.2 Tiếp cận RACS và RASF.........................................................................16 1.4.3 Điều khiển cấu trúc ..................................................................................19 1.4.4 Điều khiển trạng thái ................................................................................21 1.5 KIẾN TRÚC VÀ PHÂN LOẠI BÁO HIỆU .................................................. 22 1.5.1 Phân loại báo hiệu ....................................................................................22 1.5.2 Một số đặc tính của báo hiệu ...................................................................24 1.5.3 Chức năng báo hiệu trong mô hình OSI ..................................................25 1.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG .................................................................................. 28 CHƯƠNG 2: BÁO HIỆU TRONG MẠNG CỐ ĐỊNH ............................. 30 2.1 KIẾN TRÚC MẠNG HỘI TỤ THEO HƢỚNG MÁY CHỦ CUỘC GỌI .... 30 2.1.1 Mô hình kiến trúc mạng ...........................................................................33 2.1.2 Các giải pháp kết nối ................................................................................36 2.1.3 Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển ...........................................39 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 ....................................................................... 41 iii 2.2.1 Mô hình kiến trúc chức năng ...................................................................41 2.2.2 Thành phần mạng báo hiệu số 7...............................................................43 2.2.3 Xử lý định tuyến và thủ tục thiết lập cuộc gọi .........................................44 2.3 BỘ GIAO THỨC BÁO HIỆU H.323 .................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: