Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 4 - Đặng Tuấn Khanh
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 4 - Các khí cụ điện đo lường trình bày về máy biến dòng điện đánh dấu cực tính, điều kiện làm việc của biến dòng điện, cấp chính xác của biến dòng điện, công suất của, biến dòng, sơ đồ đấu dây biến dòng vào Rơle, máy biến điện áp, đánh dấu cực tính, điều kiện làm việc của biến điện áp, cấp chính xác của biến điện áp, sơ đồ đấu dây biến điện áp vào Rơle.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 4 - Đặng Tuấn Khanh BÀI GIảNG 4.1 Máy biến dòng điện 4.1.1 Đánh dấu cực tính 4.1.2 Điều kiện làm việc của biến dòng điện 4.1.3 Cấp chính xác của biến dòng điện 4.1.4 Công suất của biến dòng 4.1.5 Sơ đồ đấu dây biến dòng vào Rơle 4.2 Máy biến điện áp 4.2.1 Đánh dấu cực tính 4.2.2 Điều kiện làm việc của biến điện áp 4.2.3 Cấp chính xác của biến điện áp 4.2.4 Sơ đồ đấu dây biến điện áp vào Rơle 2 4.1 Máy biến dòng điện 4.1.1 Định nghĩa 4.1.2 Đánh dấu cực tính 4.1.3 Điều kiện làm việc của biến dòng điện 4.1.4 Cấp chính xác của biến dòng điện 4.1.5 Công suất của biến dòng 4.1.6 Sơ đồ đấu dây biến dòng vào Rơle 3 o Máy biến dòng điện là khí cụ điện có nhiệm vụ biến đổi dòng điện sơ cấp I1 trong mạch điện có điện áp cao về dòng điện thứ cấp I2 tương ứng với thiết bị đo lường thông qua tỷ số nBI o Dòng điện I2 thường là 1A, 5A, đôi khi lên đến 10A. o Biến dòng điện có thông số định mức: Uđm , Iđm , Zđm o Ngoài ra còn có thông số khác như sai số, cấp chính xác, phụ tải thứ cấp o Ký hiệu: BI, CT 4 oĐánh dấu 2 mối dây sơ cấp I và II oĐánh dấu 2 mối dây thứ cấp 1 và 2 oNếu đấu nối I≡ 1 và II≡ 2 thì dòng điện qua tải là không đổi o Thực hành: Nối mạch điện như hình vẽ và để ý cực tính của bình điện và điện kế G. Khi nhấn nút công tắc điện kế G chỉ theo chiều thuận thì đánh dấu như hình vẽ. 5 Biến dòng điện bảo đảm làm việc cũng nặng nề hơn biến dòng điện đo lường, nghĩa là khi quá tải biến dòng điện vẫn hiển thị đúng trị số. Chọn biến dòng điện căn cứ vào dòng điện sơ cấp cực đại Tổng trở phụ tải thứ cấp phải Z ≤ Z tổng trở cho cho phép pt cp Phụ tải của biến dòng điện chỉ được mắc nối tiếp 6 Không được để cho thứ cấp biến dòng điện hở mạch vì khi đó ta có I0 = I1 rất lớn làm từ thông bị bảo hòa bằng đầu gay sức điện động cảm ứng xung làm hư hỏng cách điện. Cuộn thứ cấp phải nối đất. (lý do an toàn) Lưu ý: Khi có tải làm việc, biến dòng không được hở mạch thứ cấp, nếu cần tháo gở thì phải nối tắt 2 mối thứ cấp. Nếu Zpt tăng cao thì cũng làm cho điện áp thứ cấp tăng Zpt . dΦ e=− dt 7 oĐịnh nghĩa: Cấp chính xác của biến dòng điện được gọi theo sai số lớn nhất về trị số ΔI%max khi nó làm việc trong các điều kiện sau: Tần số định mức f = 50Hz Dòng điện sơ cấp I1 = (1 đến 1.2) I1đm Phụ tải thứ cấp Zpt = (0.25 đến 1 ) Z2đm 8 oCấp chính xác: Do cấu tạo lõi thép ( Ψ; I 0 ), dòng điện sơ cấp I1 dây quấn và, phụ tải thứ cấp ( ) làm cho I1 ≠ I2' α oSai số gồm: trị số ΔI và góc pha δI oDựa vào đồ thị vectơ có thể xác định biểu thức tính các thành phần sai số: C B I1 − I 2 OA − OC BC I 0 ' ∆I = = = sin(α + Ψ ) α + Ψ A I I1 I1 OA OA I1 0 AB I 0 ' δ I sin(δ I ) = = sin(α + Ψ ) I2 OA I1 δI ' ' R1 jX 1 R2 jX 2 ' I1 I2 R' O ' R0 jX 0 E2 ' U2 9 U1 jX ' oĐể giảm sai số thì lõi thép phải tốt thìΨ; I 0 ) sẽ nhỏ dẫn đến ( sai số nhỏ oKhi I có giá trị lớn thì sai số sẽ nhỏ nhưng lại gay phát nóng. 1 oPhụ tải có tính chất trở thìα( ) nhỏ dẫn đến sai số nhỏ oTuy nhiên, đối với biến dòng điện có cấu tạo đã cho thì ( ) cố định, sai số biến dòng điện phụ thuộc vào ( ) Ψ; I 0 α và(I1 ) mà thôi. 10 oCăn cứ vào sai số mà người ta chia làm các cấp chính xác: 0.2, 0.5, 1, 3, 10. Cấp chính xác 0.2 dùng các dụng cụ đo lường mẫu Cấp chính xác 0.5 dùng công tơ điện Cấp chính xác 1 dùng đo lường các dụng cụ lắp bảng Cấp chính xác 3, 10 dùng các bộ truyền động cho CB Đối với hệ thống bảo vệ rơle thì tùy độ chính xác mà chọn. 11 oCông suất thứ cấp định mức của biến dòng S2 đm là công suất max của phụ tải mà nó gay sai số trong giới hạn cho phép. oCông suất thứ cấp định mức: (vì Z rất bé so với Z ) 2 pt S 2 dm = I 2U 2 = I 2 ( E2 − I 2 Z dm ) = I 2 E2 hay S2 dm = I 2U 2 = I 2 ( I 2 Z dm ) = I 22 Z dm 12 oDòng qua rơle IR và dòng trên dây pha Ip có thể bằng nhau và có thể khác nhau phụ thuộc vào sơ đồ nối dây. ohệ số sơ đồ: IR K sd = Ip a.Sơ đồ sao đủ b.Sơ đồ sao thiếu c.Sơ đồ biến dòng nối tam giác nhưng rơle đấu sao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 4 - Đặng Tuấn Khanh BÀI GIảNG 4.1 Máy biến dòng điện 4.1.1 Đánh dấu cực tính 4.1.2 Điều kiện làm việc của biến dòng điện 4.1.3 Cấp chính xác của biến dòng điện 4.1.4 Công suất của biến dòng 4.1.5 Sơ đồ đấu dây biến dòng vào Rơle 4.2 Máy biến điện áp 4.2.1 Đánh dấu cực tính 4.2.2 Điều kiện làm việc của biến điện áp 4.2.3 Cấp chính xác của biến điện áp 4.2.4 Sơ đồ đấu dây biến điện áp vào Rơle 2 4.1 Máy biến dòng điện 4.1.1 Định nghĩa 4.1.2 Đánh dấu cực tính 4.1.3 Điều kiện làm việc của biến dòng điện 4.1.4 Cấp chính xác của biến dòng điện 4.1.5 Công suất của biến dòng 4.1.6 Sơ đồ đấu dây biến dòng vào Rơle 3 o Máy biến dòng điện là khí cụ điện có nhiệm vụ biến đổi dòng điện sơ cấp I1 trong mạch điện có điện áp cao về dòng điện thứ cấp I2 tương ứng với thiết bị đo lường thông qua tỷ số nBI o Dòng điện I2 thường là 1A, 5A, đôi khi lên đến 10A. o Biến dòng điện có thông số định mức: Uđm , Iđm , Zđm o Ngoài ra còn có thông số khác như sai số, cấp chính xác, phụ tải thứ cấp o Ký hiệu: BI, CT 4 oĐánh dấu 2 mối dây sơ cấp I và II oĐánh dấu 2 mối dây thứ cấp 1 và 2 oNếu đấu nối I≡ 1 và II≡ 2 thì dòng điện qua tải là không đổi o Thực hành: Nối mạch điện như hình vẽ và để ý cực tính của bình điện và điện kế G. Khi nhấn nút công tắc điện kế G chỉ theo chiều thuận thì đánh dấu như hình vẽ. 5 Biến dòng điện bảo đảm làm việc cũng nặng nề hơn biến dòng điện đo lường, nghĩa là khi quá tải biến dòng điện vẫn hiển thị đúng trị số. Chọn biến dòng điện căn cứ vào dòng điện sơ cấp cực đại Tổng trở phụ tải thứ cấp phải Z ≤ Z tổng trở cho cho phép pt cp Phụ tải của biến dòng điện chỉ được mắc nối tiếp 6 Không được để cho thứ cấp biến dòng điện hở mạch vì khi đó ta có I0 = I1 rất lớn làm từ thông bị bảo hòa bằng đầu gay sức điện động cảm ứng xung làm hư hỏng cách điện. Cuộn thứ cấp phải nối đất. (lý do an toàn) Lưu ý: Khi có tải làm việc, biến dòng không được hở mạch thứ cấp, nếu cần tháo gở thì phải nối tắt 2 mối thứ cấp. Nếu Zpt tăng cao thì cũng làm cho điện áp thứ cấp tăng Zpt . dΦ e=− dt 7 oĐịnh nghĩa: Cấp chính xác của biến dòng điện được gọi theo sai số lớn nhất về trị số ΔI%max khi nó làm việc trong các điều kiện sau: Tần số định mức f = 50Hz Dòng điện sơ cấp I1 = (1 đến 1.2) I1đm Phụ tải thứ cấp Zpt = (0.25 đến 1 ) Z2đm 8 oCấp chính xác: Do cấu tạo lõi thép ( Ψ; I 0 ), dòng điện sơ cấp I1 dây quấn và, phụ tải thứ cấp ( ) làm cho I1 ≠ I2' α oSai số gồm: trị số ΔI và góc pha δI oDựa vào đồ thị vectơ có thể xác định biểu thức tính các thành phần sai số: C B I1 − I 2 OA − OC BC I 0 ' ∆I = = = sin(α + Ψ ) α + Ψ A I I1 I1 OA OA I1 0 AB I 0 ' δ I sin(δ I ) = = sin(α + Ψ ) I2 OA I1 δI ' ' R1 jX 1 R2 jX 2 ' I1 I2 R' O ' R0 jX 0 E2 ' U2 9 U1 jX ' oĐể giảm sai số thì lõi thép phải tốt thìΨ; I 0 ) sẽ nhỏ dẫn đến ( sai số nhỏ oKhi I có giá trị lớn thì sai số sẽ nhỏ nhưng lại gay phát nóng. 1 oPhụ tải có tính chất trở thìα( ) nhỏ dẫn đến sai số nhỏ oTuy nhiên, đối với biến dòng điện có cấu tạo đã cho thì ( ) cố định, sai số biến dòng điện phụ thuộc vào ( ) Ψ; I 0 α và(I1 ) mà thôi. 10 oCăn cứ vào sai số mà người ta chia làm các cấp chính xác: 0.2, 0.5, 1, 3, 10. Cấp chính xác 0.2 dùng các dụng cụ đo lường mẫu Cấp chính xác 0.5 dùng công tơ điện Cấp chính xác 1 dùng đo lường các dụng cụ lắp bảng Cấp chính xác 3, 10 dùng các bộ truyền động cho CB Đối với hệ thống bảo vệ rơle thì tùy độ chính xác mà chọn. 11 oCông suất thứ cấp định mức của biến dòng S2 đm là công suất max của phụ tải mà nó gay sai số trong giới hạn cho phép. oCông suất thứ cấp định mức: (vì Z rất bé so với Z ) 2 pt S 2 dm = I 2U 2 = I 2 ( E2 − I 2 Z dm ) = I 2 E2 hay S2 dm = I 2U 2 = I 2 ( I 2 Z dm ) = I 22 Z dm 12 oDòng qua rơle IR và dòng trên dây pha Ip có thể bằng nhau và có thể khác nhau phụ thuộc vào sơ đồ nối dây. ohệ số sơ đồ: IR K sd = Ip a.Sơ đồ sao đủ b.Sơ đồ sao thiếu c.Sơ đồ biến dòng nối tam giác nhưng rơle đấu sao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bảo vệ Rơ le Bài giảng Bảo vệ Rơ le chương 4 Tự động hóa trong hệ thống điện Kỹ thuật điện Các khí cụ điện đo lường Máy biến dòng điện Máy biến điện ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 317 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 236 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 235 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 152 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 138 0 0 -
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 138 0 0