Danh mục

Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 5 - Đặng Tuấn Khanh

Số trang: 39      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5 - Bảo vệ quá dòng điện thuộc Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện trình bày về: Nguyên tắc hoạt động, bảo vệ dòng điện cực đại (cấp III, bảo vệ dòng điện cắt nhanh (cấp I và cấp II), tổng kết: bảo vệ dòng điện 3 cấp, đánh giá bảo vệ quá dòng điện, bài tập mẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 5 - Đặng Tuấn KhanhBÀI GIảNG5.1 Nguyên tắc hoạt động5.2 Bảo vệ dòng điện cực đại (cấp III) 5.2.1 Bảo vệ dòng điện cực đại 5.2.2 Bảo vệ dòng điện cực đại có kiểm tra điện áp5.3 Bảo vệ dòng điện cắt nhanh ( cấp I và cấp II)5.4 Tổng kết: bảo vệ dòng điện 3 cấp5.5 Đánh giá bảo vệ quá dòng điện5.6 Bài tập mẫu 2o Nguyên tắc hoạt động: BVDĐ là loại bảo vệ tác động khi dòng điện đi qua chỗ đặt thiết bị bảo vệ lớn hơn giá trị định trước.o BVDĐ được phân thành: Bảo vệ dòng điện cực đại Bảo vệ dòng điện cắt nhanh 35.2.1 Bảo vệ dòng điện cực đại5.2.2 Bảo vệ dòng điện cực đại có kiểm tra điện áp 45.2.1.1 Dòng khởi động5.2.1.2 Độ nhạy5.2.1.3 Thời gian tác động5.2.1.4 Vùng bảo vệ5.2.1.5 Sơ đồ BI 5 K at K mm K sd K at K mm I lv max I kd = I lv max K tv K tv I kdR = nBIo Kat: hệ số an toàn 1,2o Ktv: hệ số trở về 0.85o Kmm: hệ số mở máy 1,3 đến 1.8o Ilvmax : dòng làm việc cực đại qua thiết bị được bảo vệo nBI : tỷ số biến dòngo Ksd : hệ số sơ đồ 6 I NM min K nh = I kdo Knh > 1.1 - 1.3 khi làm bảo vệ dự trữo Knh > 1.5 - 1.8 khi làm bảo vệ chínho INMmin : là dòng NM nhỏ nhất qua chỗ đặt bảo vệ khi nm ở cuối vùng bảo vệ 7o Rơ le làm việc với thời gian không đổi khi dòng điện vượt quá giá trị khởi động thì gọi là đặt tính độc lậpo Rơ le làm việc với thời gian xác định nào đó khi dòng điện vượt quá giá trị khởi động thì gọi là đặc tính thời gian phụ thuộc, gồm có: Đặc tính thời gian có độ dốc chuẩn Đặc tình thời gian rất dốc Đặc tình thời gian rất dốco Rơ le có đặc tính phụ thuộc khởi động khi dòng điện vượt quá giá trị dòng khởi động, thời gian tác động phụ thuộc vào dòng điện qua rơ le. Dòng điện qua rơ le càng lớn thì thời gian tác động giảm. 8910o Đặc tính thời gian có độ dốc chuẩn: Loại này làm việc theo đặc tính thời gian phụ thuộc khi dòng điện NM nhỏ và đặc tính thời gian độc lập khi dòng điện NM lớn. (Nói cách khác, khi dòng điện NM nhỏ hơn khoảng 10 đến 20 lần dòng điện định mức thì đặc tính là đặc tính thời gian phụ thuộc. Khi dòng điện NM lớn hớn khoảng trên thì đặc tính là đặc tính là đường thẳng). Thường dùng bảo vệ rộng rãi lưới phân phối 11o Đặc tính thời gian rất dốc: Loại này có độ dốc dốc hơn độ dốc chuẩn. Được dùng thay thế đặc tính có độ dốc chuẩn khi độ dốc chuẩn không đảm bảo tính chọn lọc 12o Đặc tính thời gian cực dốc: Loại này có độ dốc lớn nhất, thích hợp dùng để bảo vệ máy phát, máy biến áp động lực, máy biến áp nối đất… nhằm chống quá nhiệt. 13o Nguyên tắc: bảo vệ phía trước có thời gian tác động bằng thời gian tác động của bảo vệ kề sau nó cộng với khoảng thời gian t1 = ∆t + t2o Khoảng Δt bao gồm (theo tiêu chuẩn IEC 255-4 khoảng 0.3 – 0.5s) o Thời gian tác động và trở về của rơ le o Thời gian tác động cắt của máy cắt o Sai số thời gian của rơ le định thời gian o Thời gian dự trữ 14o Cách chọn đặc tính phụ thuộc: Chọn đặc tính của BV B. Vẽ đặc tính ra Xác định dòng NM lớn nhất ngay sát BV B (N2) IN2max Ứng với đặc tính BV B suy ra thời gian tác động của BV B (t B1). Vậy tB1 là thời gian tác động của BV B khi NM tại N2. Để đảm bảo tính chọn lọc thì thời gian BV A khi có NM tại N2 phải lớn hơn tB1: t A1 ≥ Δt + t B1 Xác định được điểm A 1 trên đặc tuyến của BV A . N2 Chọn đặc tính trong cataloge sao cho thảo mãn t A1 ≥ Δ t + t B1 với mọi t dòng NM bé hơn IN2max A1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: